2.2.1. Cụng cụ làm sợi, dệt vải
Vải của người Thỏi ở huyện Điện Biờn được dệt bằng kỹ thuật thủ cụng, sản phẩm là vải sợi bụng và vải sợi tơ tằm. Đõy chớnh là sản phẩm của sự lao động cần cự và sỏng tạo của người phụ nữ Thỏi. Trong nghề thủ cụng này, nam giới là người chế tỏc ra cỏc dụng cụ làm sợi và cụng cụ dệt may, cũn phụ nữ là người sử dụng cỏc cụng cụ này để chế tạo ra cỏc sản phẩm vải.
Cụng cụ làm sợi bao gồm cụng cụ cỏn bụng (ỉm phỏi), cụng cụ bật bụng (coong phỏi), cụng cụ quấn bụng (lọ phải), cụng cụ se sợi (xuụng nay), guồng quay tơ.
- Cỏn bụng (ỉm phỏi): được làm bằng gỗ, dựng để tỏch hạt bụng ra khỏi quả bụng. Cụng cụ này gồm cú hai giỏ đỡ khoảng 54cm được đúng chắc với một chõn gỗ hỡnh chữ T, giỏ đỡ này đỡ bộ phận chớnh của cụng cụ cỏn bụng đú là hai mỳi gỗ ộp bụng được nối với tay quay, khi quay tay quay hai mỳi gỗ
sẽ xoắn ngược chiều nhau ộp cho hạt bụng bật ra, cũn bụng trắng sẽ theo vải hứng bụng đớnh dưới mũi gỗ rơi xuống rổ.
- Bật bụng (coong phỏi): được cấu tạo bởi cần và dõy bật. Cần được làm bằng mõy hoặc luồng giỳp cho cần dẻo mà vẫn vững chắc. Đoạn giữa cần hỡnh trụ, vút nhọn hai đầu để đảm bảo độ bật của dõy. Dõy là sợi gai được kộo căng và nối với hai đầu cần. Cụng việc này thường do nam giới làm vỡ đõy là cụng việc khỏ nặng nhọc, đũi hỏi phải cú sức khỏe.
- Quấn bụng (lọ phải): gồm một miếng gỗ hỡnh chữ nhật dài khoảng
25cm, rộng khoảng 15cm và một chiếc que nhỏ vút trũn như chiếc đũa. Bụng được trải lờn trờn mặt gỗ rồi dựng que lăn cho bụng quấn vào chiếc que đú, sau đú rỳt que ra tạo thành con bụng.
- Se sợi (xuụng nay): làm bằng gỗ gồm cú guồng quay và suốt quấn sợi được đặt trờn hai đầu của một giỏ đỡ, chỳng được nối với nhau bằng một sợi dõy, khoảng cỏch giữa guồng quay và suốt quấn sợi thường phự hợp với khoảng cỏch giữa hai tay của người làm. Khi sử dụng cụng cụ này, người phụ nữ một tay quay guồng, tay kia đồng thời vờ bụng, sợi bụng to hay nhỏ tựy thuộc vào suốt quấn sợi.
- Guồng quay tơ: được đặt trờn giỏ gỗ của tay quay, người ta quay guồng để rỳt sợi tơ từ kộn ra và quấn quanh lồng tơ.
* Cụng cụ dệt bao gồm rất nhiều bộ phận:
- Suốt (loạt): gồm hai loại: suốt lắp vào bàn sợi (loạt bàn) là một ống tre nhỏ dài 20cm dựng để quấn sợi; suốt lắp vào thoi (loạt xoai) là ống tre nhỏ dài 10cm.
- Cụng cụ quấn sợi vào suốt bao gồm phiền và kụng quản. Phần trờn của kụng quản được làm bằng tre, một trục gỗ xuyờn qua hai đầu, mỗi đầu là hai thanh tre đúng chộo nhau. Cỏc đầu tre được nối với nhau bằng dõy tạo ra khung lồng sợi, toàn bộ khung này được đặt trờn giỏ gỗ.
Phiền bao gồm guồng cú tay quay, phớa trờn cú giỏ gỗ cong lắp một quả
gỗ giống như lừi chỉ (nuồi phiền), người ta lắp suốt (loạt) vào trục xuyờn qua lừi chỉ và buộc dõy vũng qua cả guồng quay phớa dưới và lừi chỉ phớa trờn. Khi quay guồng sợi dõy này kộo lừi chỉ quay khiến cho trục lồng suốt cũng quay và sợi được kộo từ kụng quản sang quấn vào suốt.
- Bàn sợi: là một khung gỗ cú chiều rộng khoảng 50cm, dài 75cm dựng để lắp 10 suốt (loạt bàn). Bàn sợi được sử dụng để căng sợi khung cửi.
- Go (phừm): là cụng cụ để mắc sợi dọc lờn khung cửi, dài 1m, rộng khoảng 12cm bao gồm hai nẹp gỗ dài trờn và dưới cố định những nan tre xếp rất nhỏ, chỉ đủ cho một hoặc hai sợ luồn qua. Phừm cú tỏc dụng định vị những sợi dọc để căng lờn khung cửi.
- Khung cửi (me hục): được làm bằng gỗ nghiến, dài khoảng 180cm, rộng 114cm, cao 165cm. Khung cửi cú hỡnh chữ nhật bao gồm cỏc bộ phận sau: ghế ngồi, xà pặn, co khăn, go chớnh, ruồng, go phụ, ngọp nghẹp, bàn đạp, go hoa, mỏy khuẩy xi.
- Ghế ngồi (pốn tị): là một tấm gỗ rộng 20cm đặt ngang trờn thanh dọc của khung cửi làm chỗ ngồi cho người phụ nữ ngồi dệt.
- Xà pặn là thanh gỗ trũn lồng qua hai giỏ gỗ, dựng để cuộn phần vải đó dệt xong.
- Co khăn là một thanh gỗ nhỏ nằm xuyờn qua xà pặn, giữ cho xà pặn cố định, khụng bị xoay.
- Go chớnh (khỏu phừm) là một khung gỗ to và chắc, ở giữa cú lồng phừm, dựng để dập sợi ngang khớt vào nhau sau khi đó đưa thoi qua.
- Go phụ (khỏu) được làm bằng tre và dõy ni lụng, dài khoảng 1 một, chiều rộng của go phụ là độ dài của hai dõy ni lụng lồng qua nhau. Go phụ cú tỏc dụng tạo khoảng cỏch giữa hai làn sợi dọc so le nhau để người dệt đưa thoi qua khoảng cỏch đú. Một khung cửi thường cú hai go phụ.
- Ruồng là hai thanh gỗ nối hai đầu của go chớnh với thanh gỗ ngang trờn núc khung cửi. Nú vừa cú tỏc dụng treo go chớnh, vừa cú tỏc dụng tạo độ dao động cho go chớnh cú thể dập sợi khớt vào nhau.
- Giỏ treo go (ngọp nghẹp) là hai đoạn gỗ được đúng vào khung gỗ xuyờn ngang qua hai đầu ruồng trờn núc khung cửi, cỏc đầu của ngọp nghẹp được nối với thanh tre phớa trờn của go phụ.
- Go hoa (khỏu khớt) được làm bằng dõy ni lụng, dõy đựng que và que lấy hoa lớu, go hoa dựng để tạo hoa văn cho tấm vải dệt.
- Bàn đạp (tin nhăm) là hai thanh gỗ dài khoảng 60cm, hai thanh tre dưới của go phụ được nối bằng dõy để cú thể dựng chõn điều khiển go phụ lờn xuống.
- Mỏy khuẩy xi là một thanh gỗ cú chiều dài bằng chiều ngang của
khung cửi, trờn thõn được đục nhiều lỗ để luồn sợi qua. Mỏy khuẩy xi dựng để định vị làn sợi trờn núc khung cửi.
- Thoi dệt (soi) dài khoảng 40cm, rộng 7cm, chiều dài bầu đựng sợi là 13cm được làm băng gỗ mỡ. Thoi cú tỏc dụng đan sợi ngang cho vải. Thoi dệt gồm cú bầu đựng suốt, lỗ để luồn sợi và suốt.
- Pộn ngỏng là tấm gỗ mỏng giống hỡnh mỏi chốo, một đầu gọt nhỏ cho vừa tay cầm, dựng để tạo khoảng cỏch giữa hai làn sợi để đưa qua khi dệt hoa. - Mỏy phăng là một đoạn tre mảnh, cú hỡnh vũng cung, hai đầu cắm vào hai mộp vải từ dưới lờn giữ cho vải căng.
- Giỏ để thoi thường được đúng ở thành bờn phải của khung cửi. Ngoài ra cũn cú một số dụng cụ phụ như: kộo, thước đo, rổ đựng suốt.
2.2.2. Kỹ thuật dệt truyền thống
Cụng đoạn chuẩn bị dệt được tiến hành như sau: khi đó cú sợi người phụ nữ bắt tay vào việc chuẩn bị dệt. Họ dựng phiền và kụng quản quấn sợi từ những con sợi to vào cỏc loạt bàn và loạt xoai. Để mắc sợi lờn khung cửi, họ lồng sợi qua phừm để cố định cỏc sợi dọc, cỏc loạt bàn được lắp vào sợi.
Người phụ nữ Thỏi thường dựng bàn sợi để quấn sợi vũng qua cỏc cột dưới gầm nhà sàn của họ. Bàn sợi chứa được 10 suốt, như vậy mỗi lần họ cú thể quấn được 10 sợi.
Sau khi buộc sợi cố định vào cột, người dệt quấn sợi xung quanh cỏc cột theo hỡnh xoỏy ốc từ trờn xuống. Phừm được buộc cố định vào một chiếc cọc ở vị trớ cuối vũng quấn. Khi sợi được quấn đến đú, người dệt mắc mười sợi vào giữa cọc và phừm. Sợi được giữ lại phớa trờn phừm bằng một sợi dõy xõu qua cỏc vũng sợi. Sau đú, người ta lại tiếp tục quấn sợi theo chiều ngược lại từ dưới lờn. Họ cứ làm như vậy cho tới khi sợi được múc qua tất cả cỏc khe phừm.
Sau khi luồn sợi qua khe phừm xong, người dệt kộo rộng sợi dõy xõu qua cỏc vũng sợi ở phớa sau phừm ra để xõu cỏc đầu sợi qua lỗ được buộc chặt lại. Tiếp đến, người ta đẩy phừm và mỏy khuẩy xi về phớa đầu cũn lại của sợi vừa đẩy, họ phải lấy chổi lụng gà nhỏ chải cho sợi tơi, khụng dớnh vào nhau. Sau đú rỳt sợi ở phừm ra lồng qua hai go phụ, sợi lồng qua hai go phụ trước sẽ đi qua cả hai vũng dõy của go phụ sau, sợi luụn qua hai vũng dõy của go phụ trước sẽ đi qua vũng dõy dưới của go phụ sau.
Sợi sau khi được luồn qua go phụ sẽ được luồn tiếp qua khe phừm rồi được mắc lờn khung cửi. Phừm được mắc vào go chớnh và ruồng, buộc dõy
nối cỏc đầu go phụ với cỏc đầu của ngọt nghẹp và chõn đạp, đưa cả dàn sợi vũng qua thanh gỗ ngang phớa dưới khung cửi, đưa lờn trờn núc khung cửi và buộc thắt nỳt ở vị trớ phớa trờn đầu người dệt. Cuối cựng người ta buộc những đầu sợi vào xà pặn, thường buộc thành tỳm nhỏ, mỗi tỳm khoảng 30 sợi. Nếu sợi bị chựng sẽ gõy khú khăn cho việc dệt, bố trớ go khụng cõn đối cũng khiến cho việc dệt nặng nhọc hơn.
Sau khi cỏc cụng đoạn chuẩn bị đó hồn thành, người phụ nữ Thỏi cú thể bắt tay vào cụng việc dệt vải. Người Thỏi cú hai cỏch dệt vải đú là dệt vải mộc và dệt vải hoa (thổ cẩm).
Dệt vải mộc: Người dệt đạp bàn đạp cho hai luồng sợi so le nhau lờn xuống. Khi muốn hạ sợ xuống, người ta đạp xuống, go phụ sẽ kộo mụt luồng sợi xuống thấp hơn so với vị trớ sợi được căng trờn khung cửi. Sau khi đưa thoi qua, người dệt nhấc chõn lờn kộo go chớnh về phớa mỡnh ngồi để dập sợi ngang vào khớt nhau. Go chớnh được kộo mạnh hay nhẹ phụ thuộc vào người dệt muốn dệt vải dày hay thưa. Khi làn sợi bị kộo xuống đó trở lại vị trớ bỡnh thường, người dệt đạp vào bàn đạp cũn lại để hạ luồng sợi thứ hai xuống, đưa thoi qua, kộo go chớnh dập sợi. Dệt đến đõu người ta lại dịch chuyển mỏy phăng đến cắm sỏt vào mộp vải đang dệt.
Khổ vải truyền thống của người Thỏi thường trờn dưới 40cm. Chiều rộng đú của khổ vải do điều kiện kỹ thuật thủ cụng quy định.
Dệt vải hoa (thổ cẩm): để dệt những mẫu hoa văn phải lắp go hoa (khỏu
khớt) vào khung cửi. Người dệt phải luồn từng sợi của go hoa qua dàn sợi trờn
khung cửi. Mỗi giỏ của go hoa được luồn qua hai sợi dọc rồi buộc vào giỏ treo phớa trờn. Sợi go này tiếp sợi go kia cho đến hết chiều rộng của khổ vải. Người dệt đưa thoi chứa cỏc sợi màu khỏc nhau dọc qua chiều ngang khổ vải để dệt. Họ cũng cần cú cỏc mẫu cụ thể, từ mẫu đú mới đan thành hỡnh hoa văn, khi đan xong họ mới đưa lúng đan lờn phớa trước của dàn sợi và cài dõy đựng que của go hoa.
Khi dệt người ta lấy lúng đan lớu từ trờn dõy đựng que đưa qua go hoa xuống dưới, cầm lúng đan gạt lờn gạt xuống dọc theo làn sợi, dệt cho những sợi của go hoa tỏch đụi làm hai làn sợi trờn và dưới. Những sợi go hoa phớa trờn giữ số sợi dệt cũn lại ở vị trớ bỡnh thường. Người dệt lấy tay đố nhẹ lờn dàn sợi để tạo khoảng cỏch giữa hai làn sợi, luồn lúng đan qua rồi gạt xuống phớa dưới. Khi dệt, pộn ngỏng được luồn theo lúng đan trờn dàn sợi, dựng nú lờn, ngỏng rộng hai làn sợi dệt và đưa thoi dệt qua. Cứ như vậy đến khi trờn dàn sợi hết lúng đan thỡ người dệt đó dệt xong được một mảng hoa văn.
Dệt vải với kỹ thuật thủ cụng như trờn tuy khụng phức tạp nhưng cũng khụng đơn giản, vải đẹp hay xấu, thưa hay dày, cú lỗi hay khụng...chớnh là thước đo để đỏnh giỏ tay nghề của người phụ nữ Thỏi.
2.3. Cỏc loại sản phẩm của nghề dệt may
2.3.1. Cỏc loại vải vúc
Sản phẩm vải thụng dụng nhất là vải thụ và vải thổ cẩm. Vải thụ màu trắng, khụng nhuộm màu, khụng cú họa tiết hoa văn trang trớ. Loại vải này thường được dựng trong cỏc nghi lễ của tộc người như cưới xin, ma chay...
Vải thổ cẩm của người Thỏi ở huyện Điện Biờn khỏ phong phỳ gồm cú mặt phà Tày và mặt phà Lào. Mặt chăn (mặt phà) là vải thổ cẩm dệt hoa văn khổ 40cm, được dựng để may phần mặt trờn của chăn đắp. Mặt phà Tày
thường được dệt bằng hai màu đen trắng hoặc nõu trắng. Mặt phà Lào được dệt nhiều màu, trong đú cú cỏc dải hoa văn chạy theo chiều ngang của khổ vải xen kẽ với những dải màu dệt trơn. Cỏc mẫu hoa văn trang trớ trờn mặt phà
Lào thường dựng hoa văn động vật như ngựa, voi, bướm...Đõy là sản phẩm du nhập từ Lào sang và đồng bào ở đõy chịu ảnh hưởng của họ.
Mặt phà được gọi là đền vọng cú nền màu đỏ, họa tiết nhiều màu, chủ yếu trang trớ hoa văn hỡnh động vật, chất liệu dệt chớnh là tơ tằm, khổ vải rộng khoảng 75-80cm. Hoa văn trang trớ thường là hoa văn thực vật làm nền cho cỏc hoa văn động vật và được dệt kớn hết bề mặt vải.
Trong văn húa của đồng bào Thỏi vải vúc trước hết được coi là tượng trưng cho phỏi đẹp. Nhan sắc người phụ nữ đó được đỳc kết trong cõu “Kinh
dao khao lụa” (thõn hỡnh cao thanh, úng ỏnh trong tựa dải lụa). Đồng thời vải
vúc cũn là vật dụng trong suốt cả cuộc đời. Từ khi lọt lũng mẹ đó cần vải làm tó; lớn lờn cần vải làm trang phục, làm cỏc đồ dựng sinh hoạt; gả chồng cho con cha mẹ phải cú của hồi mụn cho con gỏi; trong cỏc phong tục cỳng, lễ
cũng cần cú hai mõm là thúc gạo và vải vúc; trong tang lễ vải thụ được dựng làm khăn, ỏo tang, vải thổ cẩm dựng làm cờ phướn...
2.3.2. Cỏc loại trang phục
Trang phục của người Thỏi núi chung và người Thỏi ở huyện Điện Biờn núi riờng đó đạt tới đỉnh cao về kỹ thuật và mỹ thuật của trỡnh độ kỹ thuật thủ cụng cho phộp. Thẩm mỹ trang phục được người Thỏi rất coi trọng. Tục ngữ thỏi cú cõu:
“Gà đẹp bởi lụng Người đẹp vỡ quần ỏo”
* Về nghệ thuật tạo hỡnh: trang phục của người Thỏi huyện Điện Biờn
khụng chỉ đơn thuần là sản phẩm của tư duy khoa học kỹ thuật thủ cụng mà đú cũn là sản phẩm của nghệ thuật trang trớ dõn gian được chắt lọc và tiếp nối qua nhiều thế hệ. Việc tạo hỡnh trang phục của họ trước hết dựa theo quan niệm thẩm mỹ của cộng đồng. Trước hết là việc định lượng vải theo những thụng số nhất định. Với hỡnh thể của người Thỏi, khi dệt vải người phụ nữ thường dệt khổ vải 40cm là đủ để che kớn thõn và xử lý những đường uốn lượn. Hai tay ỏo cũng được tạo từ miếng vải cú khổ như vậy gập đụi lại.
Chiếc ỏo ngắn “xửa cúm” của người phụ nữ Thỏi huyện Điện Biờn được tạo hỡnh khỏ phức tạp. Trước hết người phụ nữ Thỏi phải ước lượng chớnh xỏc vũng ngực của mỡnh bởi việc ước lượng vũng ngực cú liờn quan tới miếng vải can nỏch nằm giữa đường khõu sườn và đường khõu ống tay ỏo. Miếng vải này được gọi là lưỡi ỏo (lịn xửa). Lưỡi ỏo đạt yờu cầu tức là khi can vào, ỏo mặc vừa vặn thoải mỏi khi cử động nhưng làm cho ỏo ụm khớt toàn bộ thõn người. Kớch thước lưỡi ỏo tựy thuộc vào thõn hỡnh của người phụ nữ. Lưỡi ỏo cú vai trũ rất quan trọng trong việc tạo hỡnh chiếc xửa cúm của người phụ nữ. Chớnh vỡ thế việc xử lý lưỡi ỏo đó trở thành tiờu chuẩn đỏnh giỏ người phụ nữ khộo tay hay vụng về.
Để liờn kết cỏc bộ phận của ỏo lại với nhau người phụ nữ Thỏi huyện Điện Biờn dựng kỹ thuật khõu tay. Những chỗ ỏo nào cần mềm mại họ khõu vắt, những chỗ nào cần cứng như nẹp ỏo hay cổ ỏo họ dựng lối khõu đột. Phớa gấu của xửa cúm bao giờ cũng bú sỏt lấy bụng, thõn xửa cúm thường dài tới thắt lưng. Đường viền chõn cổ, đường viền tay ỏo và nẹp phớa trong ỏo