2.1. Tiềm năng văn hoá vật thể
2.1.3. Danh lam, thắng cảnh
Mộc Châu nổi tiếng với danh lam, thắng cảnh. Đây là khu vực thiên nhiên có giá trị về địa chất, địa mạo, địa lý; có cảnh đẹp kết hợp giữa thiên tạo, nhân tạo và có hệ sinh thái đa dạng.
2.1.3.1. Khu vực thiên nhiên có giá trị về địa chất, địa mạo, địa lý
Nói đến đặc điểm về địa chất, địa mạo địa lý, Mộc Châu nổi tiếng với Hang Dơi và Ngũ động bản Ôn.
Hang Dơi
Huyện Mộc Châu có địa hình núi đá vơi chiếm một diện tích khá lớn. Trải qua hàng ngàn năm dƣới sự tác động của thiên nhiên đã tạo ra những hang động kì thú. Một trong số đó là Hang Dơi. Hang Dơi cịn đƣợc biết đến với tên gọi là Động Sơn Mộc Hƣơng hay Tây Thiên đệ nhất động. Từ Hà Nội lên Sơn La theo quốc lộ 6, di tích nằm ngay dƣới dãy núi đá trung điệp của trung tâm thị trấn Mộc Châu, với diện tích khoảng 6.915 m2.
Di tích Hang Dơi khơng chỉ là cảnh đẹp thiên tạo vẫn nguyên vẹn và khá hoang sơ, mà nó cịn có nhiều ý nghĩa trong sự nghiệp khảo cổ học, nghiên cứu sự
phát triển của ngƣời tiền sử và nguồn gốc nhân chủng. Qua khảo sát của Viện khảo cổ học và bảo tàng tỉnh Sơn La tháng 9/1992, di tích lịch sử văn hố Hang Dơi Mộc Châu có nhiều hiện vật thể hiện dấu vết của ngƣời Việt Cổ nhƣ: mảnh tƣớc, rìu mài lƣỡi, bi đá, mảnh gốm. Kết quả những hiện vật thu đƣợc cho thấy, tại đây đã có ngƣời Việt cổ sinh sống cách ngày nay từ 3000 đến 3500 năm. Ngày 24/1/1998, động Sơn Mộc Hƣơng đã đƣợc cơng nhận là Di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia.
Ngũ Động Bản Ôn
Tại tiểu khu Cờ Đỏ thuộc thị trấn nơng trƣờng Mộc Châu có rất nhiều dẫy núi đá vơi nối nhau liên tiếp cùng các khu rừng nguyên sinh còn giữ nguyên vẻ đẹp thiên nhiên của miền cổ tích hoang sơ. Quần thể Ngũ động Bản Ôn giống nhƣ báu vật ẩn trong miền cổ tích hoang sơ ấy. Hang động bản Ôn hiện nay thuộc khu đất “hồn mƣờng” của Mƣờng Sang.
Ngũ động bản Ôn là một hệ thống gồm 5 hang động. Trong đó 4 động chính nằm trên một quả đồi. Riêng động 5 nằm độc lập phía bên tay trái đi khá xa mới tới. Hệ thống Ngũ động đƣợc ví với thuyết ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Nơi đây có nhiều nhũ đá đẹp, ấn tƣợng, hình dạng phong phú nhƣ: khối đá con cóc, chùm đá lên trời, tƣợng rùa, trống đồng, đám mây, hình ngƣời phụ nữ, chng đá, ruộng bậc thang, dải thác nƣớc,…
Hiện nay, Ngũ động bản Ôn vẫn là một tiềm năng văn hố hoang sơ, gần nhƣ chƣa hề có sự tác động của con ngƣời. Ngƣời dẫn đƣờng tới hang động thƣờng chỉ là ngƣời dân địa phƣơng, khơng có nghiệp vụ hƣỡng dẫn. Qng đƣờng vào động vơ cùng khó khăn, du khách phải là ngƣời kiên trì và can đảm mới có thể đi qua những rặng ngô ngút ngàn, xuyên vào rừng, hay phải bám vào những mỏm đá trơn rêu đu ngƣời leo lên, qua những hàng cây đổ rạp phải luồn xuống phía dƣới mà trƣờn qua,… đƣờng đi lên động rậm rạp cỏ dại và cây gai, con đƣờng dƣờng nhƣ vẫn chƣa hình thành. Hơn nữa, thang gỗ hay dây dù là những thứ thô sơ duy
nhất đƣợc trang bị trong hệ thống các động này, muốn ngắm vẻ đẹp thiên tạo bên trong, khách du lịch phải mang theo đèn pin soi chiếu,…
2.1.3.2. Khu vực thiên nhiên có cảnh đẹp đặc trưng
Phong cảnh hữu tình, giàu sức sống là một thế mạnh của Mộc Châu trong phát triển du lịch. Nơi đây nổi tiếng là những khu vực thiên nhiên xinh đẹp và đầy sức hút nhƣ: Đồi chè, rừng hoa và cánh đồng hoa, thác Dải Yếm.
Đồi chè
Từ xƣa đến nay, những đồi chè rộng ngút ngàn thỏa mãn tầm mắt có lẽ là cái khiến ngƣời ta nghĩ đến đầu tiên khi nhắc về Mộc Châu. Mộc Châu xanh mƣớt trong những đồi chè là vẻ đẹp mang sức sống tự nhiên dựa trên bàn tay lao động khéo léo của ngƣời trơng chè nơi đây. Những đồi chè hình chữ S, đồi chè hình trái tim đƣợc trồng ở ngay con đƣờng chính đi vào giữa thị trấn, hay trồng ở xã Tân Lập, Cờ Đỏ - trên đƣờng đến Ngũ động bản Ôn… đã tạo nên thƣơng hiệu vẻ đẹp Mộc Châu đầy lôi cuốn.
Không chỉ tạo nên biểu tƣởng du lịch cho Mộc Châu, chè cịn là nguồn thu nhập chính của một bộ phận các hộ gia đình tại địa phƣơng. Năm 2015, giá trị sản phẩm thu hoạch/1ha chè ƣớc đạt 55 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu ngƣời làm chè đạt từ 4,5 đến 10 triệu đồng/ngƣời/tháng [42, tr.47].
Với kinh nghiệm hơn 20 năm đầu tƣ trồng, chế biến chè Nhật ở Việt Nam, ông Sato, GĐ Cty sản xuất và chế biến chè Sato, khẳng định rằng: “Khơng có bất cứ nơi đâu trên lãnh thổ Việt Nam có tiềm năng phát triển chè Nhật tốt nhƣ Mộc Châu. Bởi nơi đây có nhiều sƣơng mù, cây chè tổng hợp đƣợc các dƣỡng chất cần thiết, tạo nên chất lƣợng thơm ngon” [19]. Chè San Tuyết là loại chè nổi tiếng nhất của Mộc Châu, đây là loại chè đƣợc chế biến từ lá chè hái từ cây chè vài trăm năm tuổi. Ngồi ra cịn có trà Ơ Long, trà Kim Tuyên… cũng là các loại chè thơm ngon nức tiếng.
+ Cánh đồng hoa cải
Hoa cải trắng ở Mộc Châu đƣợc xem nhƣ một loài hoa tạo nên cảnh sắc thiên nhiên độc đáo và lạ mắt. Hoa cải trắng Mộc Châu thƣờng nở vào đầu tháng 11, đƣợc trồng kín cả một quả đồi, kéo dài từ thung lũng này đến chân núi nọ. Tại khu vực Đồi Thông - Bản Áng: đi sâu vào bên trong theo con đƣờng đất nhỏ, đây chính là lối dẫn vào 2 vƣờn cải khá lớn. Ở đó là vẻ đẹp hịa quyện của ruộng cải, đồi thông và ruộng ngô, chắc chắn sẽ khiến du khách trầm trồ thán phục. Khơng chỉ có vậy, vƣờn hoa cải tại bản Bó Bun, thị trấn nông trƣờng Mộc Châu cũng rất đẹp. Lợi thế ở đây là vƣờn cải ở gần bản văn hóa dân tộc Mƣờng, có thể lựa chọn nghỉ homestay tại các nhà nghỉ cộng đồng Mƣờng Mộc, Mộc Phong Vân, Mộc Châu Xanh, Bảo Quân, 689…
+ Vƣờn hoa tam giác mạch
Ngày đầu tháng 10, những ai thăm quan du lịch Mộc Châu đều không khỏi ngỡ ngàng khi thấy ruộng bậc thang trồng một lồi hoa vốn chỉ có ở Hà Giang, Lào Cai. Đó là hoa tam giác mạch. Từ thị trấn nông trƣờng Mộc Châu, đi khoảng 5 km hƣớng về phía Tân Lập, chúng ta sẽ thấy vƣờn hoa tam giác mạch nằm xen kẽ những đồi chè trên đƣờng vào động Cơ tiên. Nhiều ngƣời khơng có thời gian đi tới Hà Giang hoặc vùng Lử Thần Lào Cai, đã lựa chọn Mộc Châu để thƣởng thức loài hoa này. Tam giác mạch là loài hoa mới đƣợc trồng ở Mộc Châu. Tuy khơng phải là lồi hoa đặc trƣng của Tây Bắc, song gần đây nó đang tạo nên một sức hút lớn đối với khách du lịch khi lựa chọn các địa điểm vãn cảnh, chụp ảnh.
+ Vƣờn hoa đào, hoa mận, hoa mơ
Đến với Mộc Châu mỗi độ xuân về, ngƣời ta còn ngây ngất trong sắc hoa đào, hoa mận, hoa mơ. Đó là những màu hoa tinh khiết của núi rừng Tây Bắc. Đào, mận mơ là những lồi cây rất phù hợp với khí hậu và đất đai Mộc Châu. Giờ đây, nó đã trở thành một trong những nét độc đáo của vùng đất nhiều sƣơng giăng mây phủ này. Hoa của chúng nở rộ trong dịp xuân về. Tuy nhiên, các loài hoa này thƣờng chỉ thật sự nở đẹp từ 2 đến 3 tuần trong xuân. Vì thế, muốn có đƣợc khoảnh
khắc ấy, khách du lịch phải lựa đúng thời điểm để du ngoạn Mộc Châu. Khu vực Tân Lập: từ trung tâm thị trấn Mộc Châu vào và đi theo 3 hƣớng: Đi thẳng vào Mộc Sƣơng, hƣớng rẽ vào Ngũ Động bản Ôn hay hƣớng rẽ xuống Nậm Tôm, đi bản Dọi đều sẽ bắt gặp những sƣờn non bạt ngàn hoa mận xen sắc hồng tƣơi tắn của đào mèo. Đồng thời, vào thời điểm hoa mận nở rộ, hoa mơ cũng đang nở rực rỡ các triền đồi ở khu vực bản Thái Hƣng (qua thác Dải Yếm). Những loài hoa này góp phần tạo nên bức tranh Mộc Châu đầy thi vị trong dịp xuân Tết.
+ Rừng hoa ban
“Hoa ban là loài hoa thuộc chi Ban (hay chi Móng Bị, chi Hồng Hậu-tên khoa học là bauhinia) là một chi có chứa khoảng 200 lồi thực vật có hoa, phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới” [8, tr.42]. Mộc Châu có 2 loại hoa ban chủ yếu là ban đỏ và ban trắng nhƣng ban trắng phổ biến hơn cả. Chỉ cần đi dọc quốc lộ 6 vào độ tháng 3, khách du lịch tới Mộc Châu có thể ngắm nhìn những rừng ban khoe sắc đầy vẻ kiêu sa. Đặc biệt, khu vực cuối thị trấn Mộc Châu (xã Chiềng Hắc), cả trên sƣờn núi và dƣới thung lũng, hoa ban bung nở trắng ngần. Sắc ban sẽ cuốn hút bất kỳ ai đặt chân qua đây.
Khơng những thế, hoa ban và lá ban cịn đƣợc dùng làm nguyên liệu để chế biến các món ăn mang màu sắc rất đặc trƣng của miền núi Tây Bắc Mộc Châu. Phải kể đến là: món hoa ban hầm móng giị, hoa ban xào thịt lợn rừng, hoa ban đồ chõ xôi, hoa ban nộm giềng, hoa ban nộm vừng, lá ban non đồ chấm chéo cá (tiếng Thái là “chéo pa”)... Các món ăn đƣợc chế biến từ lồi hoa ban rất đặc trƣng, nó vừa mang hƣơng vị núi rừng, lại vừa đƣợm gia vị độc đáo của ngƣời dân tộc thiểu số.
Thác Dải Yếm
Thác Dải Yếm còn đƣợc gọi là thác Nàng, hay thác Bản Vặt; thuộc xã Mƣờng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ngƣời ta có thể đến đây theo hai hƣớng: Từ trung tâm Mộc Châu hƣớng Hà Nội Sơn La dọc theo quốc lộ 6 khoảng 3km, tới ngã ba Pa Háng rẽ trái đƣờng đi vào cửa khẩu Lóng Sập, theo đƣờng 43
cũ, đi khoảng 5km là tới. (Hoặc đi từ trung tâm huyện Mộc Châu hƣớng Sơn La Hà Nội khoảng 1km, tới ngã ba đƣờng đi Lóng Sập theo hƣớng tay phải, theo đƣờng 43 đi khoảng 5km là tới thác).
Thác Dải Yếm đƣợc hình thành từ dịng Suối Vặt. Điểm khởi nguồn của dịng suối đó là từ 2 khe nƣớc Bó Co Lắm và Bo Tá Cháu, chảy từ hang đá ở địa đầu bản Vặt cách thác 600m (bản có lịch sử lâu đời nhất ở vùng đất này khi tộc ngƣời Thái đến định cƣ ở đây). Nƣớc từ nguồn trong núi chảy ra tạo thành suối Vặt khoảng 5 km thì hịa vào dịng chảy của suối Bó Sập (dịng suối lớn bắt nguồn từ bản Bó Sập) giáp biên giới Việt Lào chảy về đất Yên Châu tạo thành thác nƣớc hùng vĩ. Khi chảy đến khu “Na Sai” (vƣờn trồng hoa lan hiện nay) đƣợc chia thành hai thác cách nhau khoảng 200m. Cả hai dòng chảy đều bị chặn lại bởi một bức tƣờng đá vôi, nƣớc dâng lên và tràn về bờ thấp hơn đổ xuống từng bậc đá, tung bọt trắng xoá, tạo thành những bức tranh sinh động, huyền ảo mang vẻ đẹp thật thuần khiết, hoang sơ giữa khung cảnh yên vắng của núi rừng.
2.1.3.3. Khu vực thiên nhiên có giá trị đa dạng sinh học, hệ sinh thái
Bên cạnh phong cảnh thiên nhiên ban tặng, Mộc Châu cịn có các khu vực thiên nhiên mang giá trị đa dạng sinh học và hệ sinh thái. Đó là khu hồ sinh thái rừng thông Bản Áng và vƣờn hoa nhiệt đới.
Khu hồ sinh thái rừng thông Bản Áng
Bản Áng thuộc xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Chỉ cần đi theo tuyến đƣờng huyện lỵ 2km là chúng ta có thể tới địa danh này. Huyện Mộc Châu đã quy hoạch bản Áng, hồ nƣớc và rừng thông thành một khu du lịch với diện tích 62ha. Đây là khu du lịch lý tƣởng. Hai dãy hồ nƣớc chạy dài theo hƣớng Đông - Tây với độ cao thấp khác nhau. Hai hồ nƣớc tự nhiên 750m2 và 4000m2 nằm sát cạnh rừng thông rộng 43ha. Tại đây, thơng có 2 chủng loại: thơng địa phƣơng và thông Đà Lạt. Chúng trải dài trên dãy đồi đất Feralít đỏ nâu, đã tạo thành một cảnh quan tự nhiên tuyệt đẹp. Địa điểm này có diện tích rộng, khơng
gian thống đãng, vì thế rất thích hợp cho các hình thức cắm trại, picnic và du lịch cộng đồng.
Bản Áng là nơi tổ chức lễ hội “Hết Chá” và lƣu giữ nhiều nghề truyền thống nhƣ đan lát, làm đệm bông gạo, đặc biệt là dệt thổ cẩm. Nghề dệt ở đây đang đƣợc đầu tƣ phát triển hình thành làng nghề gắn với du lịch. Các sản phẩm khăn piêu, áo cóm, túi xách, rèm cửa, khăn trải bàn.... từng bƣớc tạo đƣợc thƣơng hiệu sản phẩm thổ cẩm Đông Sang.
Hiện nay, khu hồ sinh thái rừng thông bản Áng đang phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí cuả du khách thập phƣơng. Bên cạnh đó, huyện Mộc Châu đã và đang thực hiện nhiều chính sách khuyến khích các nhà đầu tƣ phát triển du lịch. Hứa hẹn tƣơng lai, nơi đây sẽ trở nên hấp dẫn hơn với khách du lịch.
Vườn hoa nhiệt đới
Vƣờn hoa nhiệt đới Mộc Châu thuộc Công ty Cổ phần hoa nhiệt đới, đƣợc thành lập năm 2005, với ngành nghề: Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp và Hoạt động khoa học - công nghệ. Lúc đầu khi vừa thành lập, vƣờn hoa nhiệt đới Mộc Châu chỉ rộng 5ha thuộc địa phận bản Búa, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu. Đến nay, vƣờn hoa nhiệt đới Mộc Châu đã mở rộng cơ sở với tổng diện tích là 24ha, chia làm 3 khu chính: bản Búa, bản Áng xã Đơng Sang và bản Bun, tiểu khu Bó Ban, huyện Mộc Châu. Tại đây, những bơng hoa tuy - lip đỏ, hoa ly tím hồng… đua nhau khoẻ sắc. Khơng những thế, vƣờn hoa nhiệt đới là cơ sở của hoạt động chăm sóc, sản xuất thử nghiệm rau, hoa bằng nhà tre có che lƣới, bọc kính, phủ màng nơng nghiệp sản xuất ngồi trời.
Giá trị danh lam, thắng cảnh huyện Mộc Châu
Danh lam, thắng cảnh là thế mạnh nổi trội của Mộc Châu trong phát triển lĩnh vực du lịch. Bởi lẽ, hệ thống danh lam, thắng cảnh nơi đây mang đậm giá trị địa chất, địa mạo, địa lý, khảo cổ, giá trị thẩm mỹ độc đáo và đa dạng sinh học.
Trƣớc hết, đề cập đến giá trị về địa chất, địa mạo, địa lý. Hang Dơi, và Ngũ Động Bản Ôn là những địa điểm tiêu biểu. Những khối thạch nhũ lấp lánh huyền ảo, tuỳ theo trí tƣởng tƣợng của con ngƣời mà chúng đƣợc gắn với cái tên: Mẹ bồng con, Thiếu nữ đang gùi ngô lúa, hay các khối thạch nhũ lớn (khoảng 100 màu hoàng phổ) lộng lẫy nhƣ kim cƣơng đƣợc gọi là Cây vàng, Cây bạc đã tạo nên vẻ đẹp long lanh của Hang Dơi. Màu sắc huyền bí bao phủ lên Hang Dơi bằng các sự tích nhƣ: Hồ Nƣớc, Rùa Thần giữa lịng hang, nói về chuyện tình của Hồng tử và cô gái quay sợi; hay truyền thuyết về “Buồng Công chúa”. Những câu chuyện kể mang đậm giá trị văn hoá, khẳng định quan niệm của con ngƣời về mối liên hệ giữa thiên nhiên và cuộc sống nhân loại. Cùng với Hang Dơi, giá trị thẩm mỹ về địa chất cũng ẩn chứa trong Ngũ động bản Ôn. Đƣợc tạo nên từ những khối măng đá, hang động bản Ôn mang một dáng vẻ tự nhiên, thiên tạo, vừa rộng nhƣng cũng vừa sâu,…
Bên cạnh đó, danh lam thắng cảnh Mộc Châu còn ẩn tàng giá trị khảo cổ học. Tại Hang Dơi, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích của ngƣời tiền sử làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu nhân chủng học, cũng là nguồn tài ngun để kích thích du lịch nghiên cứu tìm hiểu - khám phá.
Đặc biệt, giá trị văn hoá trong sản xuất nông nghiệp kết hợp với giá trị thẩm mỹ đã góp phần tạo nên cảnh sắc Mộc Châu xinh đẹp. Những cánh đồng chè rộng