Trong những năm gần đây, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như một tiêu chí khi bàn về doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp được xây dựng lên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người làm việc trong doanh nghiệp chấp nhận, đề cao, ứng xử theo các giá trị đó tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là tồn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp khơng hề tiếc tiền mời các công ty nước ngồi đến hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho cơng ty mình. Học tập văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nước ngồi đã trở thành tư duy mới của các doanh nghiệp Việt Nam.
Văn hoá doanh nghiệp sẽ đóng vai trị then chốt trong việc giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu. Muốn vậy, nó phải có ba đặc trưng cơ bản: tư duy chiến lược, khả năng thích ứng cao và chú trọng đến phát triển nguồn lực con người và uỷ quyền mạnh mẽ.
Doanh nghiệp phải tạo dựng khả năng và thói quen tư duy chiến lược. Tư duy chiến lược của doanh nghiệp thể hiện ở tầm nhìn dài hạn của người lãnh đạo và sự cam kết với tầm nhìn đó. Tầm nhìn đóng vai trị định hướng cho việc lựa chọn các chiến lược và các mục tiêu của doanh nghiệp. Tư duy này do lãnh đạo cấp cao xác định nhưng không chỉ nằm trong ban lãnh đạo mà phải được chia sẻ rộng rãi đến từng thành viên cho doanh nghiệp. Nhờ đó tạo ra động lực lan toả xuống từng thành viên và tạo ra sự gắn bó lâu dài với tổ chức. Để hiện thực hố tầm nhìn, doanh nghiệp cần phải xác định những mục tiêu dài hạn rõ ràng và các chiến lược để thực hiện các mục tiêu đó. Chiến lược của doanh nghiệp phải xác định được những ưu tiên về hoạt động của doanh nghiệp, năng lực và nguồn lực cần phát triển, khách hàng mục tiêu và sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp sẽ cung cấp cho khách hàng đó, trên cơ sở đó tạo dựng vị thế cạnh tranh thành công trong ngành và thực hiện mục tiêu đã xác định. Tư duy chiến lược cịn thể hiện ở việc doanh nghiệp phải có một sự cam kết lâu dài với các chiến lược và không để các quyết định ngắn hạn ảnh hưởng đến các chiến lược dài hạn. Để đảm bảo khả năng thực hiện thành công các chiến lược, từng đơn vị, bộ phận trực thuộc cũng như từng thành viên trong doanh nghiệp phải hiểu rõ được họ cần phải làm gì để đóng góp vào việc thực hiện chiến lược đó.
- Một là, tơn trọng con người với tư cách là chủ thể hành vi, coi trọng
tính tích cực và tính năng động của con người trong kinh doanh, công việc nâng cao tố chất của con người là điều kiện quan trọng đầu tiên của phát triển doanh nghiệp.
- Hai là, coi trọng chiến lược phát triển và mục tiêu cơ bản của doanh
nghiệp để bồi dưỡng ý thức văn hóa doanh nghiệp cho tồn thể cán bộ công nhân viên.
- Ba là, coi trọng việc quản lý môi trường vật chất và tinh thần của
doanh nghiệp, tạo ra khơng gian văn hóa tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức tập thể và tinh thần đồn kết nhằm cống hiến sức lực, trí tuệ cho doanh nghiệp.
- Bốn là, coi trọng vai trị tham gia quản lý của cán bộ cơng nhân viên,
khích lệ tinh thần trách nhiệm của tất cả các thành viên doanh nghiệp.
Để phát huy ưu thế của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu, khi đối mặt với doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp của chúng ta cần phải xem xét và hồn thiện hơn nữa văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp khi được xây dựng hồn thiện khơng những kích thích sự phát triển sản xuất mà cịn có ý nghĩa quan trọng để xây dựng uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp đặc biệt trong giai đoạn tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay.
3.2. Giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư và Phát triển Tân Việt
Với cơ chế thị trường năng động đã mở ra nhiều cơ hội và cũng có nhiều khó khăn, thử thách trong hoạt động kinh doanh XBP. Đặc biệt là việc phải thực hiện tốt mục tiêu kinh tế để hướng tới sự an toàn cho DN tồn tại phát triển song song với mục tiêu xã hội, làm người lính gác trên mặt trận văn hóa tư tưởng dưới sự dẫn dắt của Đảng và Nhà nước. Để hoàn thành cùng lúc hai mục tiêu trên, trong 9 năm qua, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt đã vượt qua biết bao cam go, thử thách, phải đối mặt với các đối thủ lớn. Và có được thành công, chỗ đứng trên thị trường như ngày hơm nay, địi hỏi
mỗi thành viên phải có một q trình tìm tịi, sáng tạo, nỗ lực khơng ngừng để hồn thiện và phát triển Văn hóa doanh nghiệp của Công ty.
Công ty luôn cố gắng nỗ lực hết mình để đem đến cho khách hàng những XBP có giá trị cả chất và lượng, giúp khách hàng mở rộng thêm kiến thức về mọi lĩnh vực trong cuộc sông xã hội. Để thực hiện được điều này Công ty cần cho khách hàng biết được sự khác biệt đáng kể về sản phẩm cũng như dịch vụ của công ty so với các doanh nghiệp khác thơng qua văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty. Và Cơng ty đã có những giải pháp như:
3.2.1. Giải pháp về nhận thức
3.2.1.1. Thực hiện phát triển văn hóa doanh nghiệp gắn với phát triển nền văn hoá Việt Nam và tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới
Một cách tổng qt khách quan, có thể thấy văn hố trong các cơ quan và doanh nghiệp nhà nước ở nước ta cịn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoá được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới; mơi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chun nghiệp; chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao. Mặt khác văn hố doanh nghiệp cịn bị những yếu tố khác ảnh hưởng tới như: Nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn và ảnh hưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến. Khởi sắc cho văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chính là hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đã và đang chú trọng đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp và cũng đã từng bước hoàn thiện.
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có 4 đặc điểm nổi bật:
Thứ nhất, tính tập thể: Quan niệm tiêu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp là do tồn thể thành viên doanh nghiệp tích luỹ lâu dài cùng nhau hồn thành, có tính tập thể.
Thứ hai, tính quy phạm: Văn hóa doanh nghiệp có công năng điều chỉnh kết hợp: trong trường hợp lợi ích cá nhân và doanh nghiệp xảy ra xung đột thì cơng nhân viên chức phải phục tùng các quy phạm, quy định của văn hóa mà doanh nghịêp đã đề ra, đồng thời doanh nghiệp cũng phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyết hài hòa để xóa bỏ xung đột.
Thứ ba, tính độc đáo: Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau, doanh nghiệp khác nhau ở cùng một quốc gia đều cố gắng xây dựng văn hóa doanh nghiệp độc đáo trên cơ sở văn hóa của vùng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại. Văn hóa doanh nghiệp phải bảo đảm tính thống nhất trong nội bộ từng doanh nghiệp, nhưng giữa các doanh nghiệp khác nhau cần phải tạo nên tính độc đáo của mình.
Thứ tư, tính thực tiễn: Chỉ có thơng qua thực tiễn, các quy định của văn hóa doanh nghiệp mới được kiểm chứng để hồn thiện hơn nữa. Chỉ khi nào văn hóa doanh nghiệp phát huy được vai trị của nó trong thực tiễn thì lúc đó mới thực sự có ý nghĩa.
Để phát huy ưu thế của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu, khi đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xem xét và kiện tồn hơn nữa vấn đề văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp khi được xây dựng hoàn thiện khơng những kích thích sức phát triển sản xuất mà cịn có ý nghĩa quan trọng để xây dựng uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp. Hiện nay, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta cần chú ý đồng bộ 5 phương diện sau:
Một là, xây dựng quan niệm lấy con người làm gốc. Văn hóa doanh nghiệp lấy việc nâng cao tố chất toàn diện của con người làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, làm cho quan niệm giá trị của doanh nghiệp thấm sâu vào các tầng chế độ chính sách, từng bước chấn hưng, phát triển doanh nghiệp. Điều đó bao gồm các nội dung cơ bản như Bồi dưỡng tinh
thần trách nhiệm của công nhân viên chức để phát huy tính tích cực, tính chủ
nghiệp để nó trở thành nhận thức chung của đơng đảo cơng nhân viên chức và trở thành động lực nội tại khích lệ tất cả mọi người phấn đấu; Tăng cường đào tạo và phát triển tài nguyên văn hóa trong doanh nghiệp nhằm tạo ra khơng khí văn hóa tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hóa và trình độ nghiệp vụ của cơng nhân viên chức; Có chế độ thưởng, phạt hợp lý, có cơ chế quản lý dân chủ khiến cho những người có cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp đều được tơn trọng và được hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với cơng sức mà họ đã bỏ ra.
Hai là, xây dựng quan niệm hướng tới thị trường. Việc các doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh động, sát với thực tiễn. Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như giá thành, khả năng tiêu thụ, chất lượng đóng gói và chất lượng sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng, các kỳ khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng… Tất cả phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp của mình. Cần phải coi nhu cầu thị trường là điểm sản sinh và điểm xuất phát của văn hóa doanh nghiệp.
Ba là, xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết. Doanh nghiệp hướng ra thị trường nói cho cùng hướng tới khách hàng. Phải lấy khách hàng làm trung tâm, cụ thể: Căn cứ vào yêu cầu và ý kiến của khách hàng để khai thác sản phẩm mới và cung cấp dịch vụ chất lượng cao; Xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng ở mức cao nhất để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua của khách hàng; Xây dựng quan niệm phục vụ là thứ nhất, doanh thu, lợi nhuận là thứ hai. Tiến hành khai thác văn hóa đối với mơi trường xung quanh của doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tốt đẹp.
Bốn là, xí nghiệp trong q trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an sinh xã hội. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề sản xuất các loại hàng hóa tiêu dùng khơng độc hại
đã thành định hướng giá trị mới của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó là một thách thức lớn đối với tất cả các doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp phát triển nhanh chóng nhưng hậu quả của sự phát triển ấy cũng hết sức nặng nề mà biểu hiện rõ nhất là ơ nhiễm mơi trường và lãng phí tài ngun. Để khắc phục tình trạng đó, cần thơng qua văn hóa doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững tránh được tình trạng phát triển vì lợi ích trước mắt mà bỏ quên lợi ích con người. Định hướng của phát triển là phải kết hợp một cách hữu cơ sự phát triển của doanh nghiệp với tiến bộ của loài người nhằm bảo đảm sự phát triển doanh nghiệp một cách liên tục, ổn định, hài hòa.
Năm là, xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội. Một doanh nghiệp khơng những phải coi sản phẩm của mình là một bộ phận làm nên quá trình phát triển nhân loại mà còn phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp mình là một bộ phận của văn hóa nhân loại. Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội không chỉ ở số lượng của cải mà cịn phải thỏa mãn được nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội hiện đại như tích cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học - kỹ thuật phát triển và tiến bộ. Thông qua các hoạt động nhân đạo và văn hóa này hình ảnh doanh nghiệp sẽ trở nên tốt đẹp hơn, uy tín của doanh nghiệp được nâng lên đáng kể. Đó cũng là hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để các doanh nghiệp đóng góp ngày càng nhiều hơn vào cơng cuộc đổi mới, vì mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng ta đã đề ra và được toàn dân ủng hộ.
Nhà lãnh đạo đã nhận thức được vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Các yếu tố văn hóa chung và riêng đã được áp dụng và nhiều doanh nghiệp thực hiện một cách nghiêm túc. Nhiều Văn hóa doanh nghiệp được xây dựng có áp dụng nét văn hóa đặc sắc của phương tây hoặc Nhật Bản.
Ví dụ như:
Theo phong tục, trong một cuộc họp ở Nhật Bản, người ta thường đưa ra những lời bình luận hay nhận xét dựa vào quan điểm hoặc thái độ của
người có cấp cao nhất đang hiện diện ở đó, khơng ai bày tỏ sự bất đồng với người đó. Khi cúi đầu - một hình thức chào hỏi truyền thống của người Nhật, người ta luôn luôn cúi xuống thấp nhất trước người có địa vị cao nhất.
Chúng ta học được: Văn hóa cơng sở của Nhật Bản ln thể hiện sự tơn kính và coi trọng những người có địa vị cao bởi sự thông thái và từng trải cùng với những đóng góp quan trọng của họ cho cơng ty. Ở Nhật Bản, tuổi tác đi cùng với địa vị, nói nơm na là “sống lâu lên lão làng”. Vì vậy, một người càng cao tuổi càng trở nên quan trọng.
Chúng ta áp dụng bài học đó như thế nào? Đó là ln biết lắng nghe những người có thâm niên hoặc có địa vị cao hơn bạn trong cơng ty. Nếu bạn bất đồng với người quản lý, hãy thể hiện điều đó với họ khi chỉ có hai người. Khơng bao giờ được tỏ ra nghi ngờ vai trị hay quyền lực của họ trước mặt các nhân viên khác. Bạn cần phải hiểu rằng họ có được địa vị cao như lúc này là nhờ khả năng, kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân họ.
Bạn sẽ không bao giờ thấy được những khuôn mặt lạnh như tiền như những khuôn mặt trong một văn phòng của người Nhật. Ngoại trừ đôi lúc cười đùa, nhân viên xứ hoa anh đào không thể hiện tình cảm ra ngồi, đặc biệt là trong các cuộc họp. Họ nói chuyện bằng giọng thấp, có chừng mực và thường nhắm mắt lại khi thể hiện sự chú ý tới người nói - một thói quen mà