3.2. Giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty trách nhiệm
3.2.2. Giải pháp về hành động
- Con người luôn muốn làm việc một cách có trách nhiệm với những ai đem lại quyền lợi cho mình. Do đó Cơng ty phải xây dựng cách thức trả lương, thưởng cho phù hợp với từng loại hình lao động cụ thể để kích thích họ bằng cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần.
- Cuối tháng hoặc cuối q, Cơng ty cần có sự đánh giá thành tích của từng bộ phận trong Cơng ty để từ đó có thể có chính sách đãi ngộ. Cơng ty phải có chế độ thưởng phạt phạt phân minh các đối với các đơn vị, các nhân viên làm tốt hoặc chưa tốt trong quá trình bán hàng. Thường xuyên bình xét thi đua cơng khai cho các nhân viên để họ thấy được thành tích cơng tác của nhau, tạo tâm lý thi đua lành mạnh. Bên cạch đó cần uốn nắn, sửa chữa kịp thời sai sót xẩy ra, có hình thức kỷ luật đối với những nhân viên vi phạm nhiều lần trong quá trình bán hàng
- Cần có sự phân cơng rõ ràng giữa các bộ phận các cấp bậc và tạo ra sự thấu hiểu và hợp tác toàn diện trong công việc. Mỗi bộ phận, mỗi nhân
viên đều làm việc theo đúng chức trách và quyền hạn của mình. Lãnh đạo phải bằng uy tín, sức mạnh tổ chức để buộc các nhân viên thực hiện công việc trong phạm vi chức trách chứ không làm việc giải quyết công việc vào ý muốn cá nhân.
- Lãnh đạo Công ty nên mạnh dạn uỷ quyền cho cấp dưới để hồn thành tốt các cơng việc được giao. Tuy nhiên, uỷ nhiệm và uỷ quyền phải có thời hạn rõ ràng để tránh tình trạng lạm dụng chức quyền, phải đảm bảo sự tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm
- Nâng cao năng lực và trình độ cũng như tinh thần trách nhiệm của nhân viên: Đào tạo lại nhân viên chưa đạt yêu cầu về chuyên môn. Sắp xếp lại nhân lực từ cấp quản lý trở xuống. Bên nhân sự cần có sự đánh giá hiệu quả làm việc của từng nhân viên để có sự sắp xếp, thuyên chuyển hay nghỉ việc, giảm chi phí quản lý và nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc.
- Nghiên cứu thị trường mới, tìm ra các lỗ hổng của thị trường, khai thác, biên tập và thiết kế sản phẩm mới với những mẫu mã, kiểu sáng, chất liệu... phù hợp thị hiếu của các khu vực thị trường khác nhau nhưng không làm trái với các quy định của pháp luật, gây một bước đột phá vào thị trường đó.
- Để kích thích hoạt động khai thác nguồn hàng thực sự phát triển, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt nên có những chính sách ràng buộc về lợi nhuận đối với những cán bộ, nhân viên trực tiếp làm công tác này. Cụ thể như nếu người khai thác hàng mua được bản thảo, tác quyền hay với giá mong muốn và mặt hàng sách này tiêu thụ nhanh trong một khoảng thời gian ngắn nhất định thì họ sẽ được hưởng một tỉ lệ % nhất định từ lợi nhuận thu được. Và ngược lại, nếu mua bản thảo, tác quyền những cuốn sách bán chậm hoặc không bán được họ sẽ phải chịu đền bù cho Công ty một khoản tiền nhất định. Làm như vậy thì những cán bộ nhân viên trực tiếp đi khai thác hàng sẽ có ý thức trách nhiệm hơn với cơng việc được giao.
- Đa dạng hơn nữa các đầu sách mà công ty cung cấp. Hiện nay, theo đánh giá của bạn đọc thì sách phẩm sách của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt được đánh giá rất cao về mặt nội dung, thực tế và rất thích hợp để áp dụng trong cuộc sống. Thêm vào đó là chất liệu giấy sách của cơng ty cũng là khá tốt. Vì thế cơng ty càng cần phát huy, tập trung trong việc lựa chon nội dung sách thật tốt để giữ vững được thị trường mà mình đang sở hữu.
- Bên cạnh đó cơng ty cũng cần chú ý thêm nữa trong việc thiết kế sách (kích cỡ, màu sắc và các thiết kế về đồ họa, hình ảnh), hiện tại so với các đối thủ cạnh tranh khác như Nxb Kim Đồng, Nhã Nam hay Thái Hà,… thì màu sắc trên bìa sách của Cơng ty là khơng bắt mắt bằng, ít tạo được sự chú ý hơn. - Để thực hiện tốt chính sách mặt hàng kinh doanh, Công ty cần xác định được sản phẩm hàng hố, xác định thời điểm, phương thức và hình thức bán khi tung ra thị trường.
- Đối với mỗi tổ chức, cá nhân khi gửi hàng bán, công ty cần phải xem xét xem hàng hố đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm, chất lượng ra sao? để có hình thức lựa chọn lại xuất bản phẩm có giá trị. Cơng ty nên khai thác một số chủng loại sách mà đối với mỗi loại khách hàng là cần phải có. Như đối với đối tượng khách hàng là học sinh, sinh viên, Công ty đưa ra một số loại sách học, sách tham khảo, sách nghiên cứu để bổ trợ cho quá trình học tập của những đối tượng này. Cùng với đó là sách khuyến nông khuyến lâm, phục vụ sản xuất, sách giới thiệu du lịch và các dịch vụ lữ hành, khách sạn, nhà hàng. Hơn nữa, Công ty cũng cần khai thác mạnh ở lĩnh vực văn phòng phẩm và văn hoá phẩm bởi đây là những mặt hàng thiết yếu đối với mỗi người.
- Công ty nên có kế hoạch kinh doanh theo nguyên tắc 80/20 tức là những mặt hàng chỉ chiếm 20% tổng số mặt hàng kinh doanh nhưng chiếm 80% lợi nhuận thì tăng cường mở rộng kinh doanh và đầu tư nhiều hơn vào những mặt hàng này, còn những mặt hàng chiếm 80% tổng số các mặt hàng nhưng chỉ đem lại 20% lợi nhuận thì cần phải điều chỉnh bằng cách thu hẹp, giảm bớt số lượng sao cho có mức độ hợp lý hơn để tránh tồn đọng hàng hố.
- Hiện nay chính sách xác định giá mà cơng ty đang áp dụng là: Giá bán sản phẩm = chi phí sản phẩm + lợi nhuận dự kiến. Hai tiêu chí này đều rất quan trọng trong việc định giá, tuy nhiên công ty cũng nên chú ý hơn đến yếu tố cạnh tranh. Khi mà một đầu sách có nội dung tương tự, các đơn vị khác đang bán ra với giá bao nhiêu, và khi hoạch định giá, Tân Việt có thể giảm phần lợi nhuận dự kiến để có giá cạnh tranh hơn, thu hút được người tiêu dùng.
- Công ty nên mở rộng thêm các hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, bên cạnh 2 kênh truyền thống là internet và hội chợ triển lãm. Một số hình hình thức mới như: quảng cáo qua truyền hình, qua các đầu báo hay tạp chí; Định kỳ cơng ty có thể gửi các Catalog sản phẩm và các ấn phẩm giới thiệu sản phẩm cho các khách hàng của công ty, nhất là những khách hàng tiềm năng mà phịng Marketing cơng ty khai thác. Ngồi ra cũng nên chú ý đến khâu quảng cáo trực tiếp, tức là giới thiệu và tư vấn sản phẩm công ty thông qua lực lượng nhân viên bán hàng trực tiếp.
- Đối với hình thức quảng cáo qua internet: bên cạnh giới thiệu qua website nội bộ thì có thể quảng cáo trên một số tờ báo mạng, quảng cáo từ khóa trên google hay baner trên một số trang có lượng người truy cập hàng ngày lớn, để xây dựng được hình ảnh sản phẩm cơng ty đến người tiêu dùng, để mỗi khi có nhu cầu về sách là người ta có thể nghĩ ngay đến Tân Việt.
- Ngoài ra cơng ty có thể tổ chức các hội nghị khách hàng, hội thảo khách hàng trong và ngồi cơng ty hàng năm nhằm đánh giá và thu thập các ý kiến của khách hàng về sản phẩm và các hoạt động của công ty; Tham gia các hoạt động tài trợ, hoạt động từ thiện,...
- Công ty nên tổ chức nhiều hơn những buổi thiện nguyện tại các bệnh viện, các trung tâm bảo trợ xã hội...để phần nào đó giúp đỡ những người không may mắn có cuộc sống bớt cơ độc hơn.
Tiểu kết chương 3
Kinh tế ngày càng phát triển, hàng hóa xuất bản phẩm được đưa vào thị trường với số lượng ngày càng lớn. Tính cạnh tranh trong kinh doanh xuất bản phẩm ngày càng trở nên gay gắt. Nhu cầu xuất bản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm nói chung và Cơng ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt nói riêng phải có những cách thức để đáp ứng cao hơn và phù hợp hơn.
Với việc củng cố, duy trì văn hóa doanh nghiệp trong Cơng ty đã đạt được những thành công nhất định, nâng cao vị thế kinh tế - chính trị - xã hội cho Công ty.
Bên cạnh những cố gắng và thành công đã đạt được, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt vẫn gặp phải rất nhiều thách thức trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, việc không ngừng phát triển văn hóa doanh nghiệp đã giúp cho Công ty tạo ra những nét khác biệt, đặc săc, riêng có khiến cho khách hàng dễ dàng nhận thấy để thu hút được và chiếm lĩnh thị phần hàng hóa trên thị trường. và đây cũng chính là là một trong rất nhiều cơ hội để cơng ty có thể tồn tại và phát triển lâu dài.
KẾT LUẬN
Những nghiên cứu và phân tích trong luận văn này đã cho thấy văn hóa doanh nghiệp có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt. Công ty đã nhận thức ngày càng rõ ràng về vấn đề này nên cơng tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp cũng có nhiều tiến bộ và thu được những thành cơng nhất định. Thành công trước hết là Công ty đã từng bước nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý nhân viên của Cơng ty và về vai trị của văn hóa doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh và tạo dựng được hình ảnh tốt đẹp của mình trong lịng khách hàng để hướng tới mở rộng thị trường. Những thành công của hoạt
động nâng cao văn hóa doanh nghiệp góp phần rất lớn vào khả năng tăng doanh thu tiêu thụ và tăng lợi nhuận của Công ty.
Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được, văn hóa doanh nghiệp của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế nhất định. Các hạn chế cơ bản này đã dẫn đến tình trạng ba tầng của văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty chưa thực sự tồn diện và chưa được khai thác hết hiệu quả tiềm năng. Trên cơ sở những phân tích về thực trạng, kết hợp với các định hướng phát triển của ngành sách Việt Nam nói chung và của Cơng ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt, nghiên cứu này đã đưa ra một số đề xuất cho
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Vai trị của văn hóa kinh doanh quốc tế và vấn
đề xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội.
2. Nguyễn Duy Chinh, Phạm Văn Quây (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.
3. Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1995), Vai trò của con người trong quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa doanh nghiệp và triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp - giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Trần Minh Đạo (2003), Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
7. Edar.H.Schein (2012), Văn hóa doanh nghiệp và sự lãnh đạo, Nxb Thời đại & DT Books, Hà Nội.
8. Georges de saite marie (1996), Nghiên cứu các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai.
9. Trần Thị Minh Hà (2003), Văn hóa kinh doanh ở Cơng ty phát hành sách
Hà Nội trong cơ chế thị trường, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
10. Phùng Quốc Hiếu (2012), Bài giảng mơn Văn hóa doanh nghiệp, Trường
Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
11. Đỗ Thị Phi Hoài (Chủ biên) (2011), Giáo trình văn hóa doanh nghiệp,
Nxb Tài Chính, Hà Nội.
12. Dương Thị Liễu (Chủ biên) (2011), Giáo trình văn hóa kinh doanh, Nxb
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
13. Lê Lựu (Chủ biên) (2008), Văn hóa doanh nhân – lý luận và thực tiễn,
Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
14. Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
15. Vũ Văn Nhật (1999), Thông tin kinh tế trong hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
16. Trần Nhoãn (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Nguyễn Mạnh Quân (2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa
doanh nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
18. Đỗ Thị Quyên (2011), Bài giảng môn Lịch sử phát hành xuất bản phẩm Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
19. Lê Dỗn Tá (2011),Văn hóa doanh nghiệp - Nền tảng phát triển kinh tế doanh nghiệp thời kỳ 2011 - 2020 (Lý luận và thực tiễn Phương Đơng, Phương Tây), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Phạm Thị Thanh Tâm (2012), Bài giảng môn Đại cương phát hành xuất bản phẩm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
21. Phạm Thị Thanh Tâm (chủ biên) (1994), Lịch sử phát hành sách Việt
Nam,Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
22. Dương Quốc Thắng (2010), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp với triết lý Phương Đông, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
23. Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Kim Thìn (2012), Xây dựng doanh nghiệp trong các cơng ty
du lịch lữ hành ở Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội
25. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Marketing-Lý luận ứng xử trong kinh doanh, Nxb trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
26. Từ điển Tiếng Việt,(2013), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội
27. Tư vấn quản lý – Sách dịch theo tài liệu ILO (1995), Nxb Lao động, Hà Nội 28. Vũ Quốc Tuấn (2001), Doanh nghiệp, doanh nhân trong kinh tế thị
trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Vaxin Alecxanđro Anatolievich (2003), Công nghệ kinh doanh sách, Nxb Thông Tấn, Hà Nội.
30. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo
MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC
Stt Tên phụ lục Nguồn Trang
1 Phụ lục 1: Một số hình ảnh thể hiện văn hóa
doanh nghiệp của công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt
Tác giả sưu tầm 99 2 Phụ lục 2: Danh sách một số sách liên kết phát hành độc quyền Tác giả sưu tầm 105
3 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát về mức độ hài
lòng của khách hàng đối với nhân viên bán hàng tại nhà sách Tân Việt
Phụ lục 1: Một số hình ảnh thể hiện văn hóa doanh nghiệp của cơng ty TNHH Đầu tư và Phát triển Tân Việt
Hình 1: Mặt trước của nhà sách
Hình 2: Tầng Sách mới - sách bán chạy
Hình 3: Tầng Sách thiếu nhi
(Nguồn: Thư viện ảnh nhà sách Tân Việt, tháng 06/2015)
Hình 4: Tầng Sách tổng hợp
Hình 5: Tầng Sách giáo dục
(Nguồn: Thư viện ảnh nhà sách Tân Việt, tháng 01/2015)
Hình 6: Tầng Văn phịng phẩm – đồ chơi
Hình 7: Tầng Đồ lưu niệm
(Nguồn: Thư viện ảnh nhà sách Tân Việt, tháng 01/2015)
Hình 8: Tầng Khu vui chơi
Hình 9: Nhà sách Tân Việt trên phố Đinh Lễ
(Nguồn: Thư viện ảnh nhà sách Tân Việt, tháng 01/2015)
Hình 10: Nhà sách Tân Việt tham gia hội chợ sách tháng 4/2016
Hình 11: Chương trình truyền thơng học đường
(Nguồn: Thư viện ảnh nhà sách Tân Việt, tháng 01/2015)
Hình 12: Chương trình ra mắt cuốn sách Cơ bé Bánh Dâu
(Nguồn: Thư viện ảnh nhà sách Tân Việt, tháng 08/2015)
Ảnh 1: Tiểu thuyết: “Tử thư Tây Hạ”, Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 2012
(Nguồn: Tác giả sưu tầm, 06/2016)
Ảnh 2: Bộ tiểu thuyết: “Mê Tơng Chí Quốc”, Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 2012