Thiết kế khung kho hàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và hoàn thiện mô hình kho hàng tự động (Trang 32 - 37)

- Quản lý hàng hóa bảo hành, bảo trì

4.1 Tính tốn khung vỏ

4.1.2 Thiết kế khung kho hàng

Khung kho hàng được hình thành bằng việc ghép các mối nối lại với nhau bằng các mối nối. Kích thước của kho hàng được xác định dựa trên số lượng các ô chứa hàng với các giá trị mà ta mong muốn.

Trong mơ hình kho hàng của đồ án với u cầu kho hàng có sáu ơ chứa hàng chia thành hai tầng.

Ơ chứa hàng có kích thước được lựa chọn là 200x200x200(mm) Bên cạnh khung hàng là khu vực để cánh tay robot. Khu vực này đặt cánh tay cao 600(mm) rộng 200(mm) và dài 480(mm). phần cánh tay cơ khí được thiết kế nhỏ gọn đảm bảo không gian hoạt động nằm trong phần khung kho hàng.

21

Từ các thơng tin trên ta tính tốn được chiều dài , chiều rộng và chiều cao của khung kho hàng như sau:

- Chiều dài khung kho hàng: 200 + 200 + 200 + 200 = 800(mm) - Chiều cao khung kho hàng: 200 + 200 + 200 = 600(mm) - Chiều rộng khung kho hàng: 200 + 480 + 200 = 880(mm) Ta sử dụng các thanh nhơm định hình với hình dạng có sẵn để ghép nối thành khung kho hàng hồn chỉnh với các kích thước đã tính tốn sẵn ở trên.

Phần đế của các ô chứa dùng để đặt vật liệu hoặc các chi tiết có khối lượng không đáng kể. Nên ta sử dụng đế làm bằng những tấm nhựa mica kích thước 200x800x50(mm)

Kiểm tra độ bền cho thanh nhơm định hình cới kích thước 40x40 - Kiểm tra độ bền cho thanh ngang dài 88cm

Sử dụng phần mềm Inventor để kiểm tra độ bền cho thanh nhơm định hình.

Mở inventor -> open file -> chọn environments -> chọn stress analysis -> chọn create simulation.

Khi khởi tạo xong môi trường giả lập trình tự thực hiện như sau:

• Chọn vật liệu là nhơm 6061.

Hình 4.4 Chọn vật liệu

22

Hình 4.5 Gắn cứng

• Chọn bề mặt tác dụng lực và giá trị lực tác dụng.

Bề mặt lực tác dụng là bề mặt thanh nhơm định hình nằm ngang. Điểm đặt lực vào giữa thanh với chiều gướng từ trên xuống. giá trị lực đặt là 13N

Hình 4.6 Đặt lực

• Chọn simulate để mơ phỏng.

Hình 4.7 Chạy mơ phỏng

23

Hình 4.8 Ứng suất sau khi mơ phỏng

• Chọn safety factor để hiển thị hệ số an tồn

Hình 4.9 Hệ số an tồn

Để đảm bảo độ bền thì hệ số an toàn phải lớn hơn 1. Trong trường hợp này với hệ số an toàn là 15 lớn hơn nhiều so với yêu cầu nên thanh nhôm đảm bảo được yêu cầu về độ bền. vì hệ số an tồn của thanh nhơm lớn hơn nhiều so với yêu cầu nên ta có thể giảm kích cỡ của thanh nhơm đi. Nhưng do thanh nhơm được sản xuất có các kích cỡ xác định là 20x20(mm), 40x40(mm)… nên khơng thể tùy tiện thay đổi kích thước. kích thước có thể giảm xuống 20x20(mm) và vẫn đảm bảo độ bền. Nhưng do thiết kế của nhơm định hình kích thước 20x20(mm) khơng có tính thẩm mĩ cao. Giá thành chênh lệch giữa 2 kích cỡ là khơng đáng kể. Nên vẫn chọn kích thước 40x40 cho đồ án này.

- Kiểm tra độ bền cho thanh đứng dài 600(mm)

Các bước thực hiện tương tự như khi kiểm tra độ bền cho thanh nhơm định hình nằm ngang và chỉ khác kích thước và vị chí đặt lực. Đối với hai thanh đứng có 2 lực tác dụng. Một là lực nén của các thanh nhơm định hình nằm ngang đè lên. Hai là lực khi cơ cấu chuyển động làm rung động làm rung lắc khung kho hàng gây nên.

24

Hình 4.10 hệ số an toàn của thanh đứng

Hệ số an tồn rất lớn. Thanh nhơm siêu bền. Để phục vụ cho việc tìm mua một cách tiện lợi và lắp ghép khung có tính thẩm mĩ cao. Nhơm định hình có kích thước 40x40(mm) được lựa chọn để xây dựng lên cả khung nhôm của kho hàng.

Mối nối sử dụng để lắp ghép có hình dạng như sau:

25

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và hoàn thiện mô hình kho hàng tự động (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)