Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh trong lĩnh vực y tế (Trang 69 - 71)

CHƯƠNG 5 : THI CÔNG

6.1 Kết quả đạt được

Sau q trình nghiên cứu, tính tốn và thiết kế, em đã tính tốn, mơ phỏng thành cơng mơ hình máy in 3D, với dung sai chi tiết hiện tại dao động từ 0,2 ~ 0,5 mm. Vật liệu được sử dụng trong quá trình in là gel sinh học được cung cấp bởi đại học Quốc tế. Trước khi vận hành máy nên vệ sinh bề mặt bàn in bằng dung dịch khử trùng để có thể diệt hết vi khuẩn khi mở máy ra lấy sản phẩm in. Trước khi bắt đầu in cần di chuyển đầu phun ra vị trí an tồn sau đó dùng các lệnh thủ cơng cho đùn gel ra khoảng 5mm sau đó lau sạch vết gel để đảm bảo đầu phun không bị tắc.

Hình 6. 1 Máy in 3D sinh học

Vì thời gian thực hiện đồ án trong q trình cách ly của thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi hoàn thiện thiết kế cũng là lúc thành phố khơng cho ra ngồi chúng em đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong q trình thi cơng để hồn thiện đồ án. Chúng em chỉ mới hoàn thành được phần trục vitme XY và xi lanh điện trục Z của máy. Còn phần khung do lúc đặt làm cắt laser khơng thể hồn thành trước q trình cách ly

nên chưa thể lắp thành máy hoàn thiện được nên chúng em mong q thầy cơ thơng cảm.

Hình 6. 2 Hình ảnh thực tế của máy in 3D

Ưu điểm:

- Giá thành rẻ hơn so với các máy khác nhiều lần. - Nhỏ gọn, dễ dàng tháo lắp và di chuyển.

- Giao diện thân thiện.

Khiếu điểm của máy và những mục tiêu chưa đạt được:

- Cơ cấu chưa thật sự tối ưu

- Do tình hình dịch covid nên chưa thể lắp sắp thành máy hoàn thiện để chạy thử

được nên khơng thể biết được chính xác áp suất của máy để điều chỉnh khi in ( dự tính là 230KPA).

- Độ chính xác của các lớp in chi đã mức độ từ 0,2 đến 0,5 mm vài chi tiết cần độ chính xác cao lên tới 0,1 mm.

- Giá thành chế tạo máy và vật liệu in còn quá cao nên sản phẩm tạo ra sẽ rất dắt so với thị trường.

Hướng phát triển đề xuất

- Khắc phục các lỗi trên máy.

- Cải thiện tốc độ in cao hơn

- Nghiên cứu vật liệu in khác có chất lượng cao và rẻ hơn.

- Nâng cấp phần mềm, tính năng để cho người dùng dễ dàng tiếp cận và sử dụng. - Nâng cấp các kết cấu cơ khí để máy có thể hoạt động được tối ưu hơn, và nhỏ gọn hơn.

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thiết kế để tăng năng suất, hiệu quả của máy in 3D sinh học để có thể sản xuất theo quy mơ cơng nghiệp.

Vấn đề tồn tại là khá nhiều, tuy nhiên trong giới hạn, khả năng trình độ và

thời gian có hạn nên chúng em chưa thể hồn thiện những vấn đề trên . Đây là một đề tài mới và có rất nhiều hướng phát triển, và có tính thực tế cao, sẽ là 1 trong những công nghệ được sử dụng nhiều trong ngành y học tương lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh trong lĩnh vực y tế (Trang 69 - 71)