- Cấu trúc mệnh đề đƣợc đơn giản hóa: bản cập nhật cho phép tiếp cận
1. Cơ sở lý luận
Kiểm tra là một quá trình đo lƣờng kết quả thực hiện so sánh với những mục tiêu đã đƣợc hoạch định, trên cơ sở đó sẽ đƣa ra những quyết định phù hợp.
Kiểm tra là một trong những công việc quan trọng của nhà quản trị, cho nên mọi nhà quản trị đều có trách nhiệm thực hiện kiểm tra.
Xét về thực chất kiểm tra là một hệ thống phản hồi, là bƣớc sau cùng của tiến trình quản trị. Với quan niệm quản trị học hiện đại, vai trò của kiểm tra bao trùm tồn bộ tiến trình này.
Bản chất của chức năng kiểm tra là xác định về mặt định lƣợng hoặc định tính các kết quả, các vấn đề hoặc hiện trạng của các hoạt oộng, các quá trình trong tổ chức … để từ đó phân tích, tính tốn và đƣa ra những quyết định điều chỉnh thích hợp.
1.1 Những hình thức kiểm tra phổ biến
- Kiểm tra lƣờng trƣớc;
- Kiểm tra /kiểm sốt trong q trình hoạt động; - Kiểm tra sau khi kết thúc/phản hồi.
Thực tế ngƣời ta thƣờng áp dụng tổng hợp cả ba phƣơng pháp trên sao cho có hiệu quả nhất. Nguyên tắc của kiểm tra là phải đảm bảo tính độc lập và khách quan
1.2 Yêu cầu của việc kiểm tra
- Kiểm tra phải đƣợc thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tƣợng đƣợc kiểm tra;
- Công việc kiểm tra phải đƣợc thiết kế theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị;
- Sự kiểm tra phải đƣợc thực hiện tại những điểm trọng yếu; - Kiểm tra phải độc lập, khách quan;
94
- Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế; - Việc kiểm tra phải đƣa đến hành động.
Kết quả đánh giá sẽ cho biết thực sự cấp dƣới đang làm gì hệ thống quản lý đang ở tình trạng nào thì việc ra quyết định sẽ có cơ sở khoa học vững chắc hơn.
Kết quả đánh giá -------> Biện pháp điều chỉnh
- Đạt Các biện pháp Duy trì
- Khơng đạt Các biện pháp Khắc phục
- Đạt ổn định Các biệc pháp Cải tiến