TẠI TOÀ ÁN
Mã chƣơng MH11-06 Giới thiệu
Tranh chấp trong kinh doanh là vấn đề thỉnh thoảng các doanh nghiệp vẫn có ảy ra. Tuy nhiên, nếu có cơ chế hợp đồng rõ ràng thì việc giải quyết tranh chấp sẽ được Tòa án giải quyết thỏa đáng. Tịa án ln sử dụng linh hoạt các phương pháp ử lý theo đúng trình tự pháp luật và có sự tham chiếu và tơn trọng ý kiến của cả hai bên. Tòa án chỉ em ét ử lý khi có đầy đủ chứng cứ một cách khách quan, chứ không ét ử theo cảm tính hay địa vị, tránh để oan sai gây phiền nhiễu doanh nghiệp, làm mất thời gian, tiền bạc của họ
Mục tiêu
- Kiến thức: mô tả và giải thích được về trình tự, thủ tục và các vấn đề liên quan đến tranh chấp trong kinh doanh.
- Kỹ năng: phân tích và áp dụng luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có tinh thần tự học và làm việc nhóm tốt, tự sắp sếp hoàn thành các nhiệm vụ được giao
Nội dung chƣơng 1. Các khái niệm:
Kinh doanh, thương mại là các lĩnh vực hoạt động tạo ra của cải vật chất và cả những giá trị tinh thần cho ã hội, gắn liền với mục tiêu sinh lợi của chủ thể tiến hành. Kinh doanh kiếm lời là hoạt động mang bản chất nghề nghiệp, phải do người có đăng ký kinh doanh tiến hành. Còn hoạt động thương mại cũng nhằm sinh lời nhưng đa dạng hơn bao gồm cả đầu tư... và không nhất thiết phải được thực hiện bởi người kinh doanh
Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh , do vậy, có thể được hiểu phải gắn liền với ít nhất một bên có đăng ký kinh doanh, nên sẽ có nghĩa hẹp hơn so với tranh chấp trong hoạt động thương mại.
Tranh chấp kinh doanh thương mại được hiểu là những mâu thuẫn (bất đồng hay ung đột) về quyền và nghĩa vụ liên quan chủ yếu đến lợi ích kinh tế, phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại.
Tranh chấp trong kinh doanh thương mại có các dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau:
Thứ 1: Tranh chấp trong kinh doanh thư ng mại phát sinh từ những hoạt động
có mục đ ch kiếm lời. Đây là lĩnh vực hoạt động không chỉ của chủ thể kinh doanh,
thương nhân mà còn thu hút sự tham gia của nhiều đối tượng khác như: nhà đầu tư, người lao động hành nghề tự do, người làm công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học vào quá trình sản uất
Thứ 2: Chủ thể tranh chấp thư ng mại khá đa dạng doanh nghiệp, hợp tác ã,
chủ thể có đăng ký kinh doanh khác, cơ quan quản lý nhà nước, ban quản lý dự án (trong dự án đầu tư công), người bn bán nhỏ, làm kinh tế hộ gia đình,....cả người tiêu dùng có hiểu biết pháp luật (trong quan hệ thương mại với các nhà cung cấp)
Thứ 3: Tranh chấp kinh doanh thư ng mại là tranh chấp lợi ch tư, trong đó quyền tự định đoạt của các bên được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Phương thức giải
quyết tranh chấp do các bên tự quyết định. Trên nguyên tắc, Nhà nước không can thiệp trừ trường hợp chủ thể có đơn yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Thứ 4: tranh chấp kinh doanh thư ng mại đòi hỏi c chế giải quyết tranh chấp
76 doanh là những yếu tố quan trọng đối với các chủ thể kinh doanh. Đặc biệt với những tranh chấp có giá trị lớn hoặc có liên quan đến nhiều bên. Đặc biệt với những tranh chấp có giá trị lớn hoặc có liên quan đến nhiều bên. Thủ tục giải quyết nhanh, gọn, kín đáo là điều kiện tiên quyết để bảo vệ kịp thời quyền lợi kinh tế của các bên. Ở chiều ngược lại, nếu việc giải quyết tranh chấp không triệt để, không dứt điểm sẽ gây ra hậu quả tổn thất có tính dây chuyền, khơng chỉ bất lợi cho các hoạt động kinh doanh của chủ thể tranh chấp mà còn tác động ấu đến các đối tượng khác như nhà đầu tư, người lao động, khách hàng,... làm áo động đời sống kinh tế nói chung.
Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp kinh doanh trong thƣơng mại:Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là việc các bên tranh chấp lựa chọn
các hình thức, biện pháp thích hợp để loại bỏ những mâu thuẫn, bất đồng, ung đột giữa các bên, tái lập sự cân bằng về lợi ích mà các bên đều chấp nhận được.
-Thương lượng: Là phương thức giải quyết tranh chấp trong đó các bên trực tiếp
gặp gỡ nhau để bàn bạc, trao đổi ý kiến, tìm kiếm giải pháp thích hợp để tháo gỡ bất đồng, cùng nhau thoả thuận chấm dứt ung đột mà không cần đến sự giúp đỡ của bên thứ ba. Quá trình thương lượng diễn ra chủ yếu dựa trên thái độ, thiện chí, hợp tác và trung thực của đôi bên, không bị ràng buộc bởi các quy định pháp luật về thủ tục. Thương lượng địi hỏi các bên phải có những hiểu biết nhất định về chuyên môn và pháp lý.
-Hòa giải : Là phương thức giải quyết tranh chấp mà trong đó các bên cùng nhau thoả thuận, tìm kiếm giải pháp chấm dứt ung đột với sự trợ giúp của một bên thứ 3 do hai bên cùng tín nhiệm và đề nghị giữ vai trị trung gian hồ giải. Đây là giải pháp hồn tồn có tính chất tự nguyện, do các bên lựa chọn. Hoà giải viên thường là người có trình độ chun mơn cao và có kinh nghiệm về những vấn đề thuộc nội dung tranh chấp. Công việc của họ là em ét, phân tích, đánh giá và đưa ra ý kiến, phương án để hai bên tham khảo. Hoà giải viên hoàn toàn khơng có quyền phán ét hay quyết định.
Phư ng thức hồ giải có những nét đặc trưng c bản sau
+ Có sự hiện diện của bên thứ 3 làm trung gian để trợ giúp bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm chấm dứt ung đột.
+ Q trình hồ giải khơng chịu sự chi phối bởi các quy định có tính khn mẫu, bắt buộc của Pháp luật về thủ tục
+ Kết quả hoà giải thành được thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp mà khơng có cơ chế pháp lý nào bảo đảm thi hành.
Hoà giải ngoài tố tụng là hình thức hồ giải trung gian, được các bên tiến hành
trước khi đưa vụ tranh chấp ra cơ quan tài phán
Hoà giải trong tố tụng: là hoà giải được tiến hành tại toà án hay trọng tài khi các
cơ quan này tiến hành giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của một trong các bên. Người trung gian hoà giải là thẩm phán hoặc trọng tài viên phụ trách vụ việc.
Trọng tài thương mại: Là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập được các bên tranh chấp lựa chọn, và trên cơ sở pháp luật thừa nhận, tiến hành giải quyết ung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên phải thực hiện
Tịa án: Là phương thức giải quyết tranh chấp thơng qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên phải chấp hành.