Chƣơng 7: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 39 - 40)

TẠI TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI

Mã chƣơng MH11-07 Giới thiệu

Tranh chấp trong kinh doanh là điều các doanh nghiệp không hề muốn. Nhưng do bất đồng lợi ích đơi khi ảy ra nên sẽ có trường hợp như vậy. Tuy nhiên doanh nghiệp nào cũng muốn giữ uy tín cho mình trên thương trường nên khơng muốn mọi tranh chấp của mình bị ét ử cơng khai. Họ cần một hệ thống ét ử kín, nhanh gọn lẹ, không phải ét ử nhiều lần mất thời gian. Với lý do đó trọng tài thương mại là cách giải quyết các nhu cầu thầm kín của doanh nghiệp

Mục tiêu

- Kiến thức: khái niệm và mô tả được các về nguyên tắc, thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài thương mại

- Kỹ năng: phân tích và áp dụng luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh bằng trọng tài thương mại

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có tinh thần tự học và làm việc nhóm tốt, tự sắp sếp hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Nội dung chƣơng 1. Khái niệm 1.1. Trọng tài vụ việc

- Là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ việc giữa các bên và trọng sẽ chấm dứt sự tồn tại khi giải quyết ong vụ tranh chấp. - Khơng có tổ chức, khơng có bộ máy, khơng có trụ sở, khơng có qui chế riêng, khơng có ngun tắc tố tụng

- Thành lập khi các bên phát sinh tranh chấp thỏa thuận lựa chọn. Chấm dứt khi giải quyết ong vụ việc

- Nguyên đơn gởi đơn kiện cho bị đơn, chọn trọng tài viên bảo vệ cho mình

- Bị đơn gửi bảng tự bảo vệ cho nguyên đơn, chọn Trọng tài viên. Trường hợp bị đơn chưa chọn được trọng tài viên thì ngun đơn u cầu Tồ án chọn trọng tài viên cho bị đơn), có quyền kiện lại nguyên đơn.

- Thành lập Hội đồng trọng tài gồm 1 hoặc 3 trọng tài viên

- Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ, ác minh sự việc, thu thập chứng cứ. - Hồ giải (nếu có u cầu của các bên).

- Mở phiên họp giải quyết tranh chấp (khơng cơng khai và có thể khơng mời các bên).

- Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài tương tự trường hợp giải quyết bằng trọng tài quy chế

- Phán quyết trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực kể từ ngày ban hành.

- Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc: Trong thời hạn 1 năm kể từ ngày ban hành phán quyết trọng tài, theo yêu cầu một hoặc các bên tranh chấp, phán quyết của trọng

83 tài vụ việc được đăng ký tại Toà án nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết trước khi cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền tổ chức thi hành phán quyết trọng tài đó. Việc đăng ký hoặc không đăng ký phán quyết trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung và giá trị pháp lý của phán quyết trọng tài.

1.2. Trọng tài thƣờng trực (quy chế)

- Là trọng tài có tổ chức được thành lập để hoạt động một cách thường uyên, có trụ sở và điều lệ và có quy tắc ét ử riêng.

- Tổ chức thành trung tâm trọng tài, có tư cách pháp nhân, là tổ chức phi chính phủ, có qui chế riêng.

- Thành lập và chấm dứt theo các qui định của pháp lệnh trọng tài. - Nguyên đơn gởi đơn kiện và tài liệu liên quan đến trung tâm trọng tài.

- Trung tâm trọng tài gởi cho bị đơn bản sao đơn kiện và các tài liệu liên quan. - Bị đơn gởi cho Trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ, có quyền kiện lại nguyên đơn - Mở phiên họp giải quyết tranh chấp (không công khai và có thể khơng mời các bên)

- Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số. Trường hợp biểu quyết khơng đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của chủ tịch Hội đồng trọng tài.

- Khi có trọng tài viên khơng ký tên vào phán quyết trọng tài, chủ tịch Hội đồng trọng tài phải ghi việc này trong phán quyết trọng tài và nêu rõ lý do. Trong trường hợp này, phán quyết trọng tài vẫn có hiệu lực. Phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp.

- Phán quyết trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực kể từ ngày ban hành.

- Phần lớn hoạt động trọng tài có uy tín trên thế giới đều tổ chức theo mơ hình này với các tên gọi khác nhau như: trung tâm trọng tài, uỷ ban trọng tài, hiệp hội trọng tài, Toà án trọng tài quốc gia và quốc tế.

C cấu tổ chức của trọng tài thường trực bao gồm

 Bộ phận thường trực (ban quản trị và ban thư ký).  Các hội đồng trọng tài (được thành lập khi có vụ việc).  Bộ phận giúp việc.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)