Quyền yêu cầu Toà án huỷ phán quyết của trọng tà

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 45 - 46)

3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại bằng trọng tài ở nƣớc ta: 1 Thẩm quyền và nguyên tắc, thủ tục giải quyết tranh chấp của trọng tà

3.6. Quyền yêu cầu Toà án huỷ phán quyết của trọng tà

Trong thời hạn 30 ngày , kể từ ngày nhận được phán quyết trọng tài, nếu một bên có đủ căn cứ để chứng minh được rằng HĐTT đã ra phán quyết khơng đúng quy định thì có quyển làm đơn gửi Tồ án có thẩm quyền u cầu huỷ phán quyết trọng tài. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Chánh án toà án chỉ định một hội đồng ét đơn yêu cầu, gồm 3 thẩm phán, trong đó một thẩm phán làm chủ toạ theo sự phân công của Chánh án Toà án.

Trong thời hạn 30 ngày , kể từ ngày được chỉ định, Hội đồng ét đơn yêu cầu phải mở phiên họp để ét đơn yêu cầu huỷ phán quyết. Phiên họp được tiến hành với sự có mặt của các bên tranh chấp, luật sư của các bên (nếu có), kiểm sát viên VKSND cùng cấp

Khi ét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn không ét ử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài đã giải quyết. HĐXĐ có quyền ra quyết định huỷ hoặc khơng huỷ phán quyết trọng tài.

Trường hợp HĐXĐ yêu cầu ra quyết định huỷ phán quyết trọng tài, các bên có thể thoả thuận lại để đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại trọng tài hoặc một bên có

89 quyền khởi kiện tại Toà án. Trường hợp hội đồng ét đơn yêu cầu khơng huỷ phán quyết trọng tài thì phán quyết trọng tài được thi hành.

Trong mọi trường hợp, thời gian giải quyết tranh chấp tại Trọng tài, thời gian tiến hành thủ tục huỷ phán quyết trọng tài tại Tồ án khơng dính vào thời hiệu khởi kiện.

Quyết định của Toà án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)