Giao dịch tại hội chợ và triển lãm

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 25 - 29)

5.1. Khái niệm về hội chợ và triển lãm

Hội chợ là thị trƣờng hoạt động định kỳ, đƣợc tổ chức vào một thời gian và ở một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngƣời bán đem trƣng bày hàng hố của mình và tiếp xúc với ngƣời mua để ký hợp đồng mua bán.

Triển lãm là việc trƣng bày giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hoặc một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật... Liên quan chặt chẽ đến hoạt động ngoại thƣơng là các triển lãm công thƣơng nghiệp, tại đó ngƣời ta trƣng bày các loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ. Ngày nay triển lãm còn là nơi thƣơng nhân hoặc các tổ chức kinh doanh có thể tiếp xúc, giao dịch với nhau để ký kết các hợp đồng mua bán cụ thể.

19

Khi nhận đƣợc lời mời của ban tổ chức hội chợ hoặc triển lãm ở nƣớc ngoài cần phải nghiên cứu các vấn đề.

+ Mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức hội chợ hoặc triển lãm. + Điều kiện, thể thức trƣng bày các vật triển lãm.

Tính chất, vị trí, thời gian và thời hạn cơng tác.

+ Thành phần tham dự và thành phần khách tham quan.

Sau khi nghiên cứu các vấn đề nêu trên phịng thƣơng mại thơng báo cho các công ty kinh doanh XNK hoặc các tổ chức kinh tế có thể tham dự. Ban tổ chức thƣờng gửi cho các đơn vị tham gia một bản điều lệ trong đó ghi rõ những điều kiện chủ yếu của việc tham gia.

Bản điều lệ đƣợc dùng làm cơ sở để ký kết hợp đồng liên quan giữa ban tổ chức với phịng thƣơng mại và cơng nghiệp.

Các cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc tổ chức kinh tế tham gia triển lãm phải thực hiện các công tác sau:

+ Lập kế hoạch chung và kế hoạch cho triển lãm.

+ Lập kế hoạch và các biện pháp mua bán tại hội chợ hoặc triển lãm. + Lập danh mục hàng hoá sẽ trƣng bày.

+ Lựa chọn và huấn luyện cán bộ công tác tại triển lãm.

+ Lập kế hoạch cho các biện pháp tun truyền có tính chất đại chúng. + Lập lịch cơng tác chuyên chở và bốc dỡ các vật trung bày

5.3. Công việc chuẩn bị cho các hoạt động mua bán tại hôi chợ triển lãm

+ Nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, thƣơng mại của nƣớc đăng cai hội chợ.

+ Tìm hiểu tính chất của cuộc hội chợ hoặc triển lãm, điều lệ của nó, thành phần và số lƣợng ngƣời tham gia.

+ Nghiên cứu tình hình hàng hố và giá cả hiện hành trên thị trƣờng thế giới và ở nƣớc đăng cai.

+ Chuẩn bị và kịp thời phân phát các tài liệu quảng cáo, các tài liệu thông tin thƣơng nghiệp.

+ Xây dựng những mẫu đơn chào hàng, mẫu hợp đồng có dự tính về giá cả, số lƣợng, phẩm chất, yêu cầu kỹ thuật, thời hạn giao hàng và điều kiện thanh toán.

20

+ Kịp thời phát giấy mời đến tham quan gian hàng của mình.

+ Thao diễn thử các máy móc, thiết bị, cho thí nghiệm các mặt hàng cần thiết.

+ Chuẩn bị những vật lƣu niệm tại chỗ.

+ Chuẩn bị điều kiện vật chất để tiến hành đàm phán thƣơng mại.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1: Thế nào là buôn bán thông thƣờng? Ƣu điểm và nhƣợc điểm của buôn

bán thông thƣờng?

Câu 2: Thế nào là buôn bán qua trung gian? Trên thị trƣờng ta thƣờng thấy

những trung gian thƣơng mại nào?

Câu 3: Hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các loại trung gian

thƣơng mại ?

Câu 4: Thế nào là bn bán đối lƣu ? Trình bày khái niệm các loại bn bán đối

21

Câu 6: Trình bày khái niệm và đặc điểm của các hình thức đấu giá quốc tế và

đấu thầu quốc tế. Các phƣơng thức giao dịch này thƣờng đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp nào?

Câu 7: Gia cơng quốc tế là gì? Cho biết vai trị của hoạt động gia cơng quốc tế

đối với nền kinh tế Việt nam?

Câu 8: Trình bày khái niệm, đặc điểm và tác dụng của phƣơng thức giao dịch tái

xuất?

Câu 9: Ở sở giao dịch hàng hóa có những loại hình giao dịch nào ? Nội dung

các loại hình giao dịch đó ?

CHƢƠNG 2

CÁC ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Mã chƣơng: CKT441-02

Giới thiệu: Học xong chƣơng này sinh viên có thể hiểu và nắm đƣợc lịch sử hình thành và phát triển, nắm đƣợc nội dung cơ bản của Incoterms cũng nhƣ cách thức lựa chọn của Incoterms.

Mục tiêu - Kiến thức:

22

+ Trình bày đƣợc sự cần thiết phải dẫn chiếu Incoterms vào trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

+ Mô tả đƣợc nội dung cơ bản của incomterm cũng nhƣ cách thức lựa chọn của incomterms.

+ Giải thích đƣợc kết cấu và nội dung Incoterms 2020

- K năng:

+ Ứng dụng các Incoterms trong các điều kiện và phƣơng thức giao hàng vào trong hợp đồng ngoại thƣơng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)