Biến Công thức đo lường
Biến phụ thuộc
LEV : địn bẩy tài chính Tổng nợ/tổng tài sản STD: tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản. Nợ NH/ tổng tài sản LTD: tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. Nợ dài hạn/ tổng tài sản Biến độc lập
GRO: tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.
(tổng TS nămt – tổng TS nămt-1)/tổng TS nămt-1
SIZE : quy mô doanh nghiệp Logarit tài sản. TANG: Tài sản cố định hữu
hình.
TSCĐ hữu hình/tổng tài sản
TAX : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Số thuế phải nộp/Lợi nhuận trước thuế.
LIQ: khả năng thanh toán hiện hành.
Tổng tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn.
ROA: tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.
Lợi nhuận sau thuế/tổng TS
Lệnh hồi quy tuyến tính trong chương trình SPSS được sử dụng để chạy phần mềm phân tích hồi quy bội. Giá trị tương quan bội R chỉ rõ độ lớn của mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Hệ số xác định (R2) đo lường tỉ lệ tổng biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bằng các biến độc lập trong mơ hình. Giá trị của R2 càng cao thì mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy càng lớn và việc dự đoán biến phụ thuộc càng chính xác. Hệ số beta ( ) là hệ số hồi quy chuẩn hóa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số, được xem như là khả năng giải thích biến phụ thuộc. Trị tuyệt đối của một hệ số beta chuẩn hóa càng lớn thì tầm quan trọng tương đối của nó trong dự báo biến phụ thuộc càng cao.
3.2. Sơ đồ phương pháp nghiên cứu:
Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu:
Xác định tổng thể mẫu
Làm sạch dữ liệu
Mã hóa các biến Chạy mơ hình hồi quy
tuyến tính bội
Đọc kết quả
Tổng hợp và đánh giá kết quả
CHƯƠNG 4
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
4.1. Tổng quan các công ty xây dựng: 4.1.1. Đặc điểm ngành xây dựng Việt Nam: 4.1.1. Đặc điểm ngành xây dựng Việt Nam:
Hoạt động của ngành xây dựng khá đa dạng bao gồm: hoạt động xây dựng, sữa chữa các cơng trình xây dựng, lắp đặt các thiết bị trong các cơng trình xây dựng.
Ngành xây dựng là ngành thâm dụng vốn bởi vì chu kỳ sản xuất khá dài, vì vậy vốn thường bị ứ đọng lâu do đó hay gặp phải rủi ro do biến động giá vật liệu, lạm phát, chính sách… Do đó, khi ký hợp động xây dựng, các nhà thầu phải tính tốn hợp lý phương thức thanh tốn và thời gian hồn thành cơng trình, phải có sự kiểm tra và giám sát chặt chẽ.
Ngành chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên, thời tiết nắng mưa thất thường nên thường hay làm gián đoạn quá trình xây dựng. Do là tiền đề cho phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nên ngành có chu kỳ kinh doanh sớm hơn các ngành kinh tế khác.
Là ngành có tài sản cố định hữu hình lớn nên thường có tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn khá cao.
4.1.2 Vai trị và đơi nét hoạt động của ngành xây dựng Việt Nam
Ngành xây dựng ngày càng khẳng định là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, ngành tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu quả cho các hoạt động dân sinh, xã hội, quốc phịng, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người dân trong xã hội. Ngành cịn có vai trị quyết định quy mơ và trình độ kỹ thuật làm nền tảng phục vụ cho đời sống và phát triển sản xuất cho các ngành kinh tế khác, có mức độ đóng góp trong cơ cấu GDP ngày càng tăng.
Hình 4. 1. Đóng góp GDP ngành xây dựng vào nền kinh tế (ĐVT: %) GDP 5.8 6 6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2 7.4 7.6
NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011
GDP
Nguồn: tác giả tổng hợp từ các trang web
Nhìn chung, ngành đóng góp vào GDP ngày càng tăng, ngoại trừ năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế, ngành xây dựng đã trải qua những thăng trầm và biến động lớn, đồng thời do “bong bóng” bất động sản, lãi suất leo thang cùng với giá xi măng, sắt thép tăng vọt… đã làm cho GDP của ngành xây dựng sụt giảm mạnh. Năm 2009, ngành xây dựng đã có chuyển biến tích cực, và tăng trưởng trở lại, tăng 11,36% so với 2008, đóng góp vào GDP gần 6,7%. Năm 2010, lĩnh vực xây dựng tăng trưởng 11,06% so với 2009, đóng góp 139.162 tỷ đồng chiếm 7,03% GDP cả nước và sang năm 2011, mức đóng góp GDP của ngành đạt khoảng 7,41%.
Tình trạng trầm lắng của ngành trong năm 2008 cũng được thể hiện rõ nét qua nguồn vốn FDI đăng ký mới vào ngành. Từ năm 2004 trở đi nguồn vốn đăng ký mới vào ngành tăng liên tục đến năm 2007, nhưng sang năm 2008, giảm đi đáng kể mặc dù số dự án cấp mới vào ngành tăng lên so với 2007. Từ giữa năm 2009 trở đi, nguồn vốn FDI tăng lên đáng kể, vào năm 2010, ngành nhận mức đỉnh về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), với số vốn đăng ký lên đến 1,7 tỷ USD, gấp 4,4 lần so với năm 2009.
Hình 4. 2.Vốn FDI đăng ký mới vào ngành xây dựng (ĐVT: triệu USD)
Hiện nay, ngành xây dựng đang đối mặt với nhiều khó khăn, tình trạng khát vốn trầm trọng đã dẫn đến các dự án, cơng trình xây dựng bị trì trệ, tình trạng giải thể, phá sản của ngành ngày càng tăng lên đáng kể. Theo số liệu thống kê của Bộ xây dựng, số doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể năm 2012 là 2.876, tăng 16% so với năm 2011, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ là 8.900 tăng so với năm 2011 là 8.600, trên tổng số 44.900 doanh nghiệp.
4.1.3. Đặc điểm CTV của các công ty xây dựng niêm yết giai đoạn 2008-2011: 4.1.3.1 Cấu trúc tài sản, nguồn vốn: 4.1.3.1 Cấu trúc tài sản, nguồn vốn:
Từ các báo cáo tài chính của các cơng ty xây dựng trên thị trường chứng khoán cho thấy tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản chiếm tỷ trọng khá cao, từ 67,74% đến 78,37%, điều này chứng tỏ các doanh nghiệp xây dựng sử dụng chủ yếu là nguồn tài trợ nợ. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ tương đối thấp, đặc biệt năm 2009 chỉ chiếm 18,55% trên tổng tài sản, cao nhất là năm 2008 cũng chỉ chiếm có 30,93%.
Bảng 4. 1.Cấu trúc NV, TS các công ty xây dựng niêm yết (ĐVT: tỷ đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng nợ 12.123 38.689 58.305 91.999 Tổng tài sản 17.896 49.366 79.335 126.191 Vốn chủ sở hữu 5.536 9.157 18.946 27.684 Tổng nợ/tổng TS 67,74% 78,37% 73,49% 72,90% VCHS/tổng TS 30,93% 18,55% 23,88% 30,09% Nguồn: www.cophieu68.com
Hình 4. 3. Cấu trúc NV, TS các công ty XD niêm yết (ĐVT: tỷ đồng)
- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng nợ Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy tổng tài sản các doanh nghiệp ngày càng tăng, năm 2008 tổng tài sản chỉ có 17.896 tỷ đồng, đến năm 2011 đã tăng lên 126.191 tỷ đồng, tăng gần 7 lần so với năm 2008. Khi tài sản tăng nhu cầu vốn tài trợ cho tài sản cũng tăng theo nhưng nguồn tài trợ nợ tăng lên nhiều hơn vốn chủ sở hữu, khoảng cách giữa nợ và vốn chủ sở hữu ngày càng xa hơn. Tổng nợ tăng từ 12.123 tỷ đồng năm 2008 đến năm 2011 tăng lên 7,6 lần, tương đương 91.999 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu tăng dần từ 5.536 tỷ đồng năm 2008 lên 27.684 tỷ đồng năm 2011.
4.1.3.2 Cơ cấu thành phần nợ:
Tình hình kinh tế khó khăn nhưng các cơng ty xây dựng niêm yết ngày càng mở rộng hoạt động, nhu cầu vốn ngày càng tăng do đó nợ cũng tăng theo. Nhìn chung, các cơng ty xây dựng niêm yết sử dụng nợ ngắn hạn nhiều hơn nợ dài hạn, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ chiếm tỷ trọng trên 60% trở lên. Năm 2008, nợ ngắn hạn chỉ 8.803 tỷ đồng, nợ dài hạn 3.320 tỷ đồng, đến năm 2011, nợ ngắn hạn lên đến 62.177 tỷ đồng (chiếm 67.58% trên tổng nợ), nợ dài hạn 29.822 tỷ đồng.
Bảng 4. 2. Cơ cấu thành phần nợ của các công ty XD niêm yết (ĐVT: tỷ đồng)
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Nợ ngắn hạn 8.803 24.709 38.231 62.177 Nợ dài hạn 3.320 13.980 20.074 29.822 Tổng nợ 12.123 38.689 58.305 91.999 NNH/Tổng nợ 72,61% 63,87% 65,57% 67.58% Nguồn: www.cophieu68.com Hình 4. 4 Cơ cấu thành phần nợ (ĐVT: tỷ đồng) - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 100,000
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tổng nợ
4.2.1 Mối tương quan giữa các biến độc lập và địn bẩy tài chính
Các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc vốn đã chỉ ra rằng có rất nhiều các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp với chiều hướng và tốc độ ảnh hưởng khơng hồn tồn giống nhau do chịu ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, cơ chế pháp lý… Trong bài viết này tác giả kiểm nghiệm một số các nhân tố có tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp: tốc độ tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, tài sản cố định hữu hình, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, khả năng thanh toán hiện hành và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.
4.2.1.1 Tương quan giữa tốc độ tăng trưởng và địn bẩy tài chính:
Lý thuyết chi phí đại diện cho rằng, các cổ đơng thường có xu hướng tranh
giành lợi ích với các chủ nợ. Tốc độ tăng trưởng cao gợi ý kết quả kinh doanh khả quan, chính vì thế các cổ đông sẽ không muốn chia sẽ ưu thế này đối với các chủ nợ. Mặt khác, đối với doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, các cổ đơng thường có nhiều lựa chọn hơn đối với các quyết định đầu tư, chi phí đại diện ở các doanh nghiệp này thường cao hơn các doanh nghiệp khác ( ensen và Meckling, 1976). Điều này giải thích mối tương quan âm (-) giữa tốc độ tăng trưởng và địn bẩy tài chính.
Tuy nhiên, theo lý thuyết trật tự phân hạng, tốc độ tăng trưởng có mối tương
quan dương với địn bẩy tài chính bởi vì các doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao thường có nhu cầu vốn nhiều hơn, và khi nguồn lợi nhuận giữ lại không đủ, họ sẽ sử dụng vốn vay. Nghiên cứu của Nurul Syuhada, Zaleha, Wan Mansor và Hussian (2011) cũng cho kết quả mối tương quan dương giữa địn bẩy tài chính và tốc độ tăng trưởng.
Vậy giả thiết đặt ra là tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp (H1) có tương quan dương (+) hay âm (-) với địn bẩy tài chính.
4.2.1.2 Tương quan giữa quy mơ của doanh nghiệp và địn bẩy tài chính
Theo lý thuyết đánh đổi, quy mơ của doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ thuận
sản thấp. Ngoài ra, các doanh nghiệp lớn có chi phí vấn đề đại diện của nợ vay thấp, chi phí kiểm sốt thấp, ít có bất cân xứng thông tin hơn so với các doanh nghiệp nhỏ, dịng tiền ít biến động nên dễ dàng tiếp cận với thị trường tín dụng.
Theo lý thuyết chi phí đại diện (Jensen, 1986) lý giải rằng, các cơng ty có quy
mơ lớn thường sẽ phát hành nợ dài hạn nhiều hơn do việc sử dụng nợ sẽ giúp cho các cổ đơng kiểm sốt hành vi của các nhà quản lý tốt hơn.
Theo nghiên cứu của Dzung Nguyen, Ivan Diaz – Rainey và Andros Gregoriou (2012) thì quy mơ doanh nghiệp có quan hệ ngược chiều với nợ ngắn hạn nhưng lại có quan hệ cùng chiều với nợ dài hạn.
Nghiên cứu của Rajan và Zingales (1995) cho thấy các doanh nghiệp lớn thường có mức độ cơng bố thơng tin cao nên các doanh nghiệp này dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay hơn so với các doanh nghiệp nhỏ.
Nurul Syuhada, Zaleha, Wan Mansor và Hussian (2011) thực hiện nghiên cứu các công ty ở Malaysia cũng cho kết quả quy mơ doanh nghiệp có tương quan dương với địn bẩy tài chính.
Vậy giả thiết đặt ra là quy mơ của doanh nghiệp (H2) có tương quan dương (+) với địn bẩy tài chính
4.2.1.3 Tương quan giữa tài sản cố định hữu hình và địn bẩy tài chính:
Theo lý thuyết đánh đổi, các cơng ty có tỷ lệ tài sản hữu hình cao thường có tỷ lệ
nợ mục tiêu cao vì các cơng ty này dễ dàng vay nợ hơn so với các cơng ty có tỷ lệ tài sản hữu hình thấp, bởi các chủ nợ thường địi hỏi phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho các khoản vay. Hơn nữa, các tài sản hữu hình khá an tồn, có chi phí kiệt quệ tài chính thấp hơn, giá trị thanh lý của công ty cũng tăng lên khi doanh nghiệp có tài sản cố định hữu hình cao và làm giảm thiệt hại trong trường hợp công ty phá sản. Điều này cho thấy mối tương quan dương (+) giữa tài sản cố định hữu hình và địn bẩy tài chính.
Gulnur, Kate Phylaktis và Tugba, (2009) thực hiện nghiên cứu cấu trúc vốn của các công ty ở các nước đang phát triển; Ali Saeedi và Iman Mahmoodi (2011) nghiên
cứu các cơng ty niêm yết ở thị trường chứng khốn Tehran ở Iran cho thấy tài sản cố định hữu hình có mối quan hệ ngược chiều (-) với địn bẩy tài chính.
Trong khi Dzung Nguyen, Ivan Diaz và Andros (2012) thực hiện mẫu nghiên cứu là các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cho thấy: tài sản cố định hữu hình có mối tương quan âm với nợ ngắn hạn nhưng lại tương quan dương với nợ dài hạn.
Vậy giả thiết đặt ra là tài sản cố định hữu hình (H3) có mối tương quan dương (+) hay âm (-) với địn bẩy tài chính.
4.2.1.4 Tương quan giữa thuế suất thuế TNDN và địn bẩy tài chính:
Thuế có ảnh hưởng quan trọng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của MM trong thị trường vốn bất hoàn hảo, thuế thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ thuận với địn bẩy tài chính bởi vì khi sử dụng nợ, thuế có tác dụng giúp doanh nghiệp được khấu trừ thuế.
Theo nghiên cứu tác động lợi ích thuế lên địn bẩy tài chính các cơng ty ở Đức trong thời kỳ 1998-2001 của Dwenger và Steiner (2009) cho thấy: thuế có tác động tương đối lớn và cùng chiều với địn bẩy tài chính. Tương tự, theo kết quả nghiên cứu của Graham (1999) với dữ liệu nghiên cứu các công ty Mỹ từ 1980-1994 cho kết quả: thuế thu nhập doanh nghiệp có tác động cùng chiều với nợ.
Vậy giả thiết đặt ra là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (H4) có mối tương quan dương (+) với địn bẩy tài chính.
4.2.1.5 Tương quan giữa khả năng thanh tốn hiện hành và địn bẩy tài chính:
Theo lý thuyết trật phân hạng, các cơng ty có dịng tiền tự do cao thích sử dụng nguồn vốn nội bộ hơn là sử dụng nợ vay. Nghiên cứu của Ali Saeedi và Iman Mahmoodi (2011) và nghiên cứu của Dzung Nguyên, Ivan Diaz, Andros (2012) cũng
cho thấy mối tương quan âm (-) giữa khả năng thanh toán hiện hành với địn bẩy tài chính.
Thơng thường một doanh nghiệp có tính thanh khoản cao là doanh nghiệp có dự trữ tiền hoặc khả năng chuyển đổi các tài sản thành tiền tốt. Do đó, tính thanh khoản cao có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ cao.
Như vậy, giả thiết đặt ra là khả năng thanh tốn hiện hành (H5) có tương quan âm (-) với địn bẩy tài chính.
4.2.1.6 Tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản và địn bẩy tài chính:
Lý thuyết đánh đổi thừa nhận có mối tương quan cùng chiều giữa lợi nhuận và
địn bẩy tài chính bởi vì các doanh nghiệp có lợi nhiều sẽ hưởng lợi từ tấm chắn thuế nhiều hơn và khả năng vay nợ dễ dàng hơn. Thật vậy, theo mơ hình lý thuyết MM trong mơi trường có thuế cũng cho thấy mối tương quan dương (+) giữa tỷ suất sinh lợi và địn bẩy tài chính.
Tuy nhiên, theo lý thuyết trật tự phân hạng (Myers và Majluf ,1984), các doanh
nghiệp hoạt động có lợi nhuận nhiều hơn sẽ ít sử dụng nợ hơn bởi vì lợi nhuận tăng,