CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình cơ bản của huyện Hải Lăng và các xã vùng cát
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lí
Sơ đồ 1: Sơ đồ vị trí huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 26
Hải Lăng là huyện nằm phía Nam của tỉnh Quảng Trị, có tọa độ địa lý từ 160°33’40” đến 160°48’00” độ vĩ Bắc và từ 107°04’10” đến 107°23’30” độ kinh Đông, thị trấn huyện lỵ cách thành phố Đông Hà khoảng 21km về phía Nam, cách thành phố Huế khoảng 50km về phía Bắc. Địa giới hành chính của huyện đƣợc giới hạn nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp huyện Triệu Phong và thị xã Quảng Trị - Phía Nam giáp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phía Đơng giáp Biển Đơng.
- Phía Tây giáp huyện Đakrơng.
Huyện Hải Lăng gồm có 20 đơn vị hành chính, gồm 19 xã và 1 thị trấn. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 42.479,68 ha.
2.1.1.2. Địa hình
Đặc trƣng của địa hình Hải Lăng nghiêng từ Tây sang Đông. Vùng đồi núi và ven biển bị chia cắt bởi các sông, suối, một số khu vực đồng bằng có địa hình thấp trũng do đó việc phát triển giao thơng, mạng lƣới điện cũng nhƣ tổ chức sản xuất cũng gặp những khó khăn nhất định.
Có thể chia địa hình ra 3 vùng: Vùng đồi núi (chiếm 55% diện tích tự nhiên), vùng đồng bằng (chiếm 32% diện tích tự nhiên), vùng cồn cát và bãi cát ven biển (chiếm 13% diện tích tự nhiên).
- Vùng gò đồi và núi: Đa phần các khu vực phía Tây đƣờng sắt Bắc Nam bao gồm lãnh thổ chủ yếu của các xã: Hải Phú, Hải Lâm, Hải Sơn, Hải Chánh, Hải Trƣờng, núi thấp có độ cao bình qn 100 – 150 m, vùng gị đồi có độ cao bình qn 40 – 50 m
- Vùng đồng bằng: Nằm giữa gò đồi và cồn cát, bãi cát. Bao gồm địa bàn các xã: Hải Quy, Hải Xuân, Hải Vĩnh, Hải Thiện, Hải Thành, Hải Tân, Hải Hòa, thị trấn Hải Lăng và một phần của các xã: Hải Phú, Hải Thƣợng, Hải Lâm, Hải Thọ, Hải Trƣờng, Hải Sơn, Hải Chánh, Hải Dƣơng, Hải Quế, Hải Ba.
- Vùng cồn cát, bãi cát ven biển: Nằm giữa đồng bằng và Biển Đông, chủ yếu tập trung ở phía Đơng đƣờng tỉnh lộ 68 thuộc các xã Hải An, Hải Khê và một phần của
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 27
các xã Hải Ba, Hải Quế, Hải Dƣơng. Có độ cao bình qn 6 – 7m. Đất đai chủ yếu là đất cồn cát, bãi cát.
2.1.1.3. Khí hậu
Tiểu vùng Hải Lăng cũng nằm trong vùng miền chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa tƣơng đối điển hình, gió Tây Nam khơ nóng vào mùa hè, gió Đơng Nam ẩm ƣớt vào mùa Đông. Nền nhiệt tƣơng đối cao, tổng lƣợng nhiệt cả năm trên dƣới 9.000°C, tổng lƣợng nhiệt này cho phép phát triển trồng trọt với đa dạng cây trồng và cải tạo mùa vụ trong năm.
2.1.1.4. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hằng năm hầu hết các vùng trong huyện khoảng 24 - 25°C. Nhiệt độ tháng cao nhất (từ tháng 5 đến tháng 7) khoảng 35°C, có khi gần lên tới 40°C; tháng thấp nhất (tháng 1 – tháng 2) khoảng 18°C, có khi xuống tới 12 - 13°C, nói chung biên độ nhiệt khá lớn.
2.1.1.5. Chế độ mƣa
Lƣợng mƣa trung bình hằng năm từ 2.500 – 2.700 mm, cao hơn mức trung bình cả nƣớc.Tổng lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào các tháng 9, 10, 11 (chiếm từ 75 – 80% lƣợng mƣa cả năm). Số ngày mƣa phân bố không đều, trong các tháng cao điểm trung bình mỗi tháng có 17 – 18 ngày mƣa, thƣờng có kèm theo bão, gây lũ lụt làm ngập úng, ảnh hƣởng đến bố trí thời vụ và bố trí sản xuất nơng nghiệp.
2.1.1.6. Độ ẩm khơng khí
Về mùa gió Tây Nam khơ nóng, độ ẩm khơng khí thƣờng xun dƣới 50%, có khi xuống dƣới 40%.Đây là một trong những nguyên nhân làm hao hụt nguồn nƣớc, gây khô hạn và dễ gây cháy rừng.
2.1.1.7. Chế độ gió
Hải Lăng chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam khơ nóng từ tháng 4 đến tháng 8 hằng năm. Gió Tây Nam khơ nắng đã làm tăng đáng kể tính khắc nghiệt của thời kì khơ hạn, làm tăng lƣợng bốc hơi, giảm độ ẩm khơng khí, gây cạn kiệt nguồn nƣớc mặt, hạ thấp mặt nƣớc ngầm và ảnh hƣởng lớn đến sự sinh trƣởng của cây trồng, vật nuôi và cuộc sống của con ngƣời.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 28
2.1.1.8. Bão và lũ lụt
Bão lụt thƣờng xảy ra từ tháng 8 đến tháng 11, khi có bão mƣa càng lớn gây ngập lụt kéo dài trên diện rộng làm thiệt hại lớn đến mùa màng, ảnh hƣởng xấu đến sinh hoạt của nhân dân trong vùng.
2.1.1.9. Thủy văn
Hải lăng có 04 sơng chính sau:
- Hệ thống sơng Ơ Lâu – Ơ Giang nằm ở phía Nam của huyện chạy qua các xã Hải Chánh, Hải Sơn, Hải Tân, Hải Hòa và đổ ra phá Tam Giang, có dịng chính dài khoảng 65 km, lƣu lƣợng dịng chảy trung bình 44 m³/s, diện tích lƣu vực 855 km².
- Sơng Nhùng chảy từ Hải Lâm qua Hải Phú, Hải Thƣợng, Hải Quy đổ ra Thạch Hãn. - Sông Bến Đá chảy từ vùng gò đồi qua địa bàn xã Hải Trƣờng chảy vào sơng Ơ Giang.
- Sông Vĩnh Định bắt nguồn từ sông Thạch Hãn chảy qua trung tâm vùng đồng bằng của huyện đổ về sơng Ơ Giang.[13]
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 2.1.2.1. Các nguồn tài nguyên 2.1.2.1. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất đai
- Quy mô đất đai: Theo số liệu thống kê đất đai năm 2015, tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 42.479,67 ha. Trong đó, đất chƣa sử dụng cịn 1.590,03ha chiếm 3,74% tổng diện tích đất tự nhiên. Các xã vùng cát ven biển nhƣ: Hải Ba, Hải Quế, Hải Dƣơng, Hải An, Hải Khê chiếm một phần diện tích nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Năm 2015, diện tích đất tự nhiên của xã Hải Ba là 2271.72 ha chiếm 5.35% , xã Hải Quế là 1502.1 ha chiếm 3,54%, xã Hải Dƣơng (2410.76 ha) chiếm 5.68%, xã Hải An (1119.57 ha) chiếm 2.64 % và xã Hải Khê là 842.31 ha chiếm 1.98% trong tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 29 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất 2015 (Đơn vị tính: ha) Thứ tự LOẠI ĐẤT Tổng diện tích các loại đất trong đơn vị hành chính Các xã vùng cát Hải Ba Hải Quế Hải Dƣơng Hải An Hải Khê
I Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính
(1+2+3) 42479.67 2272 1502 2410.8 1120 842
1 Nhóm đất nơng nghiệp 35487.9 1647 1275 1895.7 858.9 648
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 11879.8 698 629.9 1114 161.4 59.3
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 11353.8 698 625.7 1114 161.4 59.3
1.1.1.1 Đất trồng lúa 7399.2 414.4 455.8 896.36
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 3954.6 283.6 169.9 217.59 161.4 59.3
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 526 4.16
1.2 Đất lâm nghiệp 23012.06 840.3 643 722.4 642.3 568 1.2.1 Đất rừng sản xuất 15621.02 333.9 255.7 14.87 355.7 172 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 7391.04 506.5 387.3 707.53 286.6 396 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 565.71 108.2 1.48 52.68 55.11 21.5 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác 30.34 0.16 6.64 0.16
2 Nhóm đất phi nơng nghiệp 5401.73 280.2 214.1 462.17 163.4 80.8
2.1 Đất ở 698.97 25.01 21.78 26.47 20 12.3
2.1.1 Đất ở tại nông thôn 656.14 25.01 21.78 26.47 20 12.3
2.1.2 Đất ở tại đô thị 42.83
2.2 Đất chuyên dùng 2296.52 121 113 170.88 71.93 48.6
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 15.49 0.17 0.16 0.25 0.27 0.14
2.2.2 Đất quốc phòng 54.37 2.44 0.13
2.2.3 Đất an ninh 1.73 0.01
2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp 95.37 6.56 5.9 2.51 4.32 3.48
2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 139.05 0.76 1.07 1.96 0.56 0.12 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng 1990.5 113.5 105.9 166.16 64.33 44.8
2.3 Đất cơ sở tôn giáo 36.52 0.99 0.86 1.57 0.39 0.52
2.4 Đất cơ sở tín ngƣỡng 122.59 8.14 8.3 9.54 2.76 3.85
2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ,
nhà hỏa táng 1035.49 103 47.72 117.1 68.07 15.5
2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 820.33 18.72 13.33 68.67
2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng 390.7 3.3 9.11 67.92
2.8 Đất phi nông nghiệp khác 0.62 0.27
3 Nhóm đất chƣa sử dụng 1590.03 345 13.5 52.93 97.21 113
3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 1158.97 345 13.5 52.93 97.21 113
3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 431.07
3.3 Núi đá khơng có rừng cây
4 Đất có mặt nƣớc ven biển
4.1 Đất mặt nƣớc ven biển nuôi trồng thuỷ sản
4.2 Đất mặt nƣớc ven biển có rừng ngập mặn
4.3 Đất mặt nƣớc ven biển có mục đích khác
Nguồn: Phịng Tài ngun và mơi trường năm 2015[14]
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 30
- Thổ nhƣỡng:Trên địa bàn huyện Hải Lăng có các loại đất chính sau đây: + Nhóm cồn cát ven biển:
Cồn cát trắng:Có diện tích 6.614,00 ha, đã và đang đƣợc trồng rừng phịng hộ, ni tơm theo phƣơng pháp công nghiệp.
Đất bãi cát ven sơng, biển: Có diện tích 27,00 ha, loại đất này có khả năng khai thác để ni trồng thủy sản.
+Nhóm cát ven biển: Có diện tích 4.840,00 ha, có khả năng khai thác để trồng màu và cây cơng nghiệp.
+ Nhóm đất phù sa đƣợc bồi và phù sa ngịi, suối:
Đất phù sa đƣợc bồi:Có diện tích 2.623,00 ha có khả năng khai thác để trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
Đất phù sa ngịi, suối:Có diện tích khoảng 20,00 ha, có thể trồng lúa.
+ Nhóm phù sa khơng đƣợc bồi:Có diện tích 1.193,00 ha, thích hợp cho trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
+Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc:Có diện tích 723,00 ha, thành phần cơ giới thịt nhẹ, độ phì nhiêu trung bình có thể trồng lúa, màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày.
+Nhóm đất phù sa glây, thung lũng dốc tụ, đất lầy:Có diện tích 8.495,00 ha, nhóm đất này đang sử dụng để trồng lúa nƣớc và nuôi trồng thủy sản.
+Nhóm đất than bùn:Có diện tích 23,00 ha, tập tung ở xã Hải Quế có địa hình thấp dễ bị ngập úng.
+Nhóm đất xám bạc màu, đất nâu vàng trên phù sa cổ:Có diện tích 1.052 ha, phân bố ở những nơi có độ dốc từ 0 - 80, khơng đƣợc tƣới nƣớc.
+Đất nâu tím trên đá sét tím, đất đỏ vàng trên đá biến chất và đá sét: Thích hợp cho trồng rừng, cây cơng nghiệp, có diện tích 16.049,00 ha.
+Đất vàng đỏ trên đá mác ma a xít và vàng nhạt trên đá cát: Có diện tích 3.026,00 ha, có tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, độ phì nhiêu kém.
+Đất xói mịn trơ sỏi đá: Có diện tích 780,00 ha, khó canh tác chủ yếu để phục hồi rừng.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 31
b. Tài nguyên nước
- Nguồn nƣớc mặt:
Nguồn nƣớc mặt trong vùng rất phong phú, hệ thống sông suối khá nhiều và phân bố tƣơng đối đều, có 04 sơng chính là: Sơng Ơ Giang - Ơ Lâu, sơng Bến Đá, Sông Vĩnh Định, sông Nhùng.
- Nguồn nƣớc ngầm:
Tổng trữ lƣợng nguồn nƣớc ngầm là 53.526.730 m3, vùng đồng bằng và gò đồi chất lƣợng nƣớc khá tốt, vùng ven biển có một số nơi bị nhiễm mặn.
c. Tài nguyên khoáng sản
- Than bùn: Trữ lƣợng không lớn, phân bố rải rác, tổng trữ lƣợng khoảng 600.000 tấn, nhiệt lƣợng có thể đạt 3.500 kcal/kg, dùng sản xuất phân bón; phân bố ở Khe Chè, Hải Thọ, Hải Quế, Hải Xuân.
- Si li cát: Phân bố dọc bờ biển phía đơng của huyện, độ mịn hạt 0,5-1mm, chất lƣợng tốt và trữ lƣợng khá lớn.
- Mỏ nƣớc khống tự nhiên ở Hải Lăng có lƣu lƣợng 1,7 lít/giây, nhiệt độ bình qn 530C, độ pH = 7.
- Đất sét: Phân bố ở nhiều nơi, dọc bờ sông Nhùng, xã Hải Chánh; đất sét trắng ở Hải Thƣợng, Hải Phú.
d. Tài nguyên rừng
Do đặc trƣng của khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều nên thảm thực vật ở Hải Lăng trƣớc chiến tranh rất phong phú đa dạng, số loài rất lớn. Sau chiến tranh, rừng bị tàn phá dẫn đến khơng cịn rừng ngun sinh trên địa bàn.
e. Tài nguyên biển và nuôi trồng thủy sản
Vùng biển Hải Lăng là nơi cƣ ngụ của nhiều loại hải sản quý. Với bờ biển dài 14 km, ngƣ trƣờng đánh bắt rộng, thuận tiện cho việc khai thác gần bờ. Do khơng có nơi neo đậu tàu thuyền nên việc khai thác thủy sản với quy mô lớn, đánh bắt xa bờ gặp nhiều khó khăn. Vùng đất cát ven biển có tiềm năng lớn trong việc nuôi tôm theo phƣơng pháp cơng nghiệp.[14]
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động
a. Dân số và sự phân bố dân cư
Tính đến 31/12/2014 dân số của huyện là 86.965 ngƣời. Mật độ dân số 204
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 32
ngƣời/km . Hải Lăng là huyện có quy mơ dân số tƣơng đối lớn trong tỉnh, mật độ dân số rất cao so với mức trung bình của tỉnh (126 ngƣời/km2), tuy vậy sự phân bố lại không đồng đều do nhiều yếu tố tác động nhƣ: địa hình, tài nguyên đất đai, giao thơng, văn hố xã hội, y tế,...
Mật độ dân số ở các xã vùng cát tƣơng đối lớn so với các xã khác trong huyện đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:
Bảng 5:Diện tích, dân số, mật độ dân số Huyện Hải Lăng năm 2014
Tổng số Diện tích Số thơn trung bình Dân số Mật độ dân số
(Km2) (thôn) (Người) (Người/km2
) 425,134 102 86.965 204 Các xã vùng khác Thị trấn Hải Lăng 2,81 6 2.945 1048 Xã Hải Phú 17,37 2 4.370 251 Xã Hải Thƣợng 16,80 2 5.090 302 Xã Hải Quy 6,950 3 4.594 661 Xã Hải Xuân 8,32 6 4.024 483 Xã Hải Vĩnh 10,87 6 4.479 412 Xã Hải Chánh 35,96 11 6.845 190 Xã Hải Tân 7,74 4 4.585 592 Xã Hải Hòa 11,83 5 4.117 348 Xã Hải Thành 5,90 3 2.135 361 Xã Hải Lâm 82,75 6 3.909 47 Xã Hải Trƣờng 44,63 7 5.958 133 Xã Hải Sơn 56,79 8 4.379 77 Xã Hải Thiện 12,79 5 3.384 264 Xã Hải Thọ 21,89 8 5.469 249 Các xã vùng cát Xã Hải Ba 22,99 6 5.526 240 Xã Hải Quế 15,02 3 3.601 239 Xã Hải Dƣơng 24,11 5 4.393 182 Xã Hải An 11,21 4 4.398 392 Xã Hải Khê 8,42 2 2.770 328
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014[15]
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 33
b. Gia tăng dân số
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2011: 1,15%, năm 2012: 0,93%, năm 2013: 0,87%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện có xu hƣớng giảm tƣơng đối nhanh qua các năm. Có đƣợc kết quả đó là nhờ huyện đã chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình, từng bƣớc ổn định dân số địa phƣơng.
c. Lao động, việc làm và thu nhập
Bảng 6: Số lao động trong độ tuổi phân theo giới tính, thành thị/nơng thơn
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng 48.928 48.938 49.129 49.273 50.053
Phân theo giới tính
- Nam 25.415 25.589 25.749 25.989 26.200
- Nữ 23.513 23.349 23.380 23.284 23.853
Phân theo thành thị, nông thôn
- Thành thị 1332 1346 1500 1.586 1.750
- Nông thôn 47.596 47.592 47.629 47.687 48.303
Tổng số 100 100 100 100 100
Phân theo giới tính
- Nam 51,94 52,29 52,41 52,74 52,34
- Nữ 48,06 47,71 47,59 47,26 47,66
Phân theo thành thị, nông thôn
- Thành thị 2,72 2,75 3,05 3,22 3,50
- Nông thôn 97,28 97,25 96,95 96,78 96,50
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014
Nguồn lao động của huyện cũng khá dồi dào, đa số là lao động phổ thông, số lƣợng lao động tăng lên hằng năm. Đến 31/12/2014 số ngƣời trong độ tuổi lao động của huyện là 50.053 ngƣời chiếm 57,56% dân số tồn huyện. Trong đó, số lƣợng lao động nữ là 23.853 ngƣời chiếm 47,66% số lao động trong độ tuổi.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 34
2.1.2.3. Cơ cấu các ngành kinh tế tại huyện Hải Lăng
Ngƣời ta đánh giá sự phát triển của nền kinh tế thông qua cơ cấu kinh tế thông qua cơ cấu của các lĩnh vực Nông – lâm – ngƣ nghiệp, Công nghiệp xây dựng và dịch