STT Lí do Tần số
1 Thiếu hỗ trợ của chính quyền 15
2 Thiếu kiến thức mơ hình 44
3 Thiếu yếu tố đầu vào 4
4 Thiếu nƣớc 42
5 Yêu cầu nhiều lao động 47
6 Thời gian dài 4
7 Khơng có quyền SD đất 9
8 Mơ hình ko hiệu quả 5
9 Khác 4
Tổng 174
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015
Quá trình điều tra các nơng hộ khơng áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững đã đƣa ra một số lí do nhƣ sau:
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 64
Với 50 hộ không áp dụng đã đƣa ra 174 ý kiến về lí do mà họ khơng áp dụng thì lí do đầu tiên đƣợc nhắc tới với 47 ý kiến, đó là mơ hình địi hỏi nhiều lao động trong khi số lƣợng lao động trong gia đình lại ít. Tiếp theo, do sự thiếu hiểu biết về kiến thức mơ hình là lí do mà nơng hộ ngại áp dụng vì lo ngại trong q trình chăm sóc, một lí do mà nhiều nơng hộ quan tâm đó là vấn đề nƣớc tƣới, do địa hình và điều kiện tự nhiên của địa phƣơng khô hạn nên để có đƣợc nguồn nƣớc tƣới cho cây trồng là rất khó. Ngồi ra, nhiều lí do về thị trƣờng, đầu vào, giá cả và thiếu sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng cũng làm ảnh hƣởng đến khả năng áp dụng mơ hình của nơng hộ.
Bảng 20: Nguồn cung cấp tín dụng của nơng hộ
STT Nguồn cung cấp tín dụng Tần số 1 Đại lý 37 2 Thƣơng nhân 44 3 Ngƣời bán buôn 56 4 Ngƣời bán lẻ 10 5 Tổ chức(HTX) 19 6 Khách sạn, siêu thị 0 7 Khác 44
Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2015
Nhu cầu vay vốn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là vấn đề ở mỗi địa phƣơng nào cũng gặp phải tuy nhiên cần lựa chọn những nguồn vay vốn phù hợp nhất. Từ kết quả điều tra, khảo sát ý kiến của 100 hộ cho thấy, nguồn tín dụng họ có thể vay từ ngƣời bán bn hay thƣơng nhân, một số có thế vay từ đại lý hoặc HTX. Ngồi ra, cịn có các nguồn tín dụng khác nhƣ: ngân hàng nông nghiệp, các tổ chức xã hội nhƣng vì thủ tục vay vốn phức tạp nên các nguồn vay này ít đƣợc sử dụng. Để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận đƣợc với các nguồn vốn vay, cần có những chính sách về lãi suất hợp lý cho từng đối tƣợng vay vốn, cũng nhƣ hạn chế những thủ tục không quan trọng.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 65
2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững dựa vào hàm sản xuất
Để thấy rõ hơn ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững của nông hộ điều tra, tôi đã sử dụng phần mềm SPSS để chạy mơ hình binary logistic và cho kết quả nhƣ sau:
Bảng 21: Kết quả phân tích hồi quy bằng mơ hình binary logistic
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a TUOI -,047 ,024 3,920 1 ,048 ,954 GTINH ,371 ,570 ,422 1 ,516 1,449 TRINHDO -1,417 ,710 3,980 1 ,046 ,242 SOLD ,850 ,467 3,316 1 ,069 2,340 SOTHUA ,316 ,475 ,443 1 ,506 1,372 DT -1,288 1,443 ,796 1 ,372 ,276 THUNHAP ,042 ,011 14,349 1 ,000 1,043 Constant ,548 2,278 ,058 1 ,810 1,730
Nguồn: Kết quả mơ hình
Nhìn vào bảng trên, ta thấy Sig của biến giới tính, số lao động nơng nghiệp, số thửa đất và diện tíchlần lƣợt là0,516;0,069; 0,506; 0,372 > 0,05 nên mối liên hệ giữa việc áp dụng mơ hình bền vững với các biến trên là khơng có ý nghĩa thống kê.
Mức ý nghĩa thống kê của các biến tuổi, trình độ,thu nhập đều có ý nghĩa nhỏ hơn 5% với mức tin cậy chung là 95%.Nhƣ vậy, các hệ số hồi quy tìm đƣợc có ý nghĩa và từ các hệ số hồi quy này ta viết đƣợc phƣơng trình:
Loge ( )
( ) 0,548– 0,47X1 – 1,417X3+ 0,42X7
Dựa vào phƣơng trình trên cho thấy, cả 3 biến đều tác động đều có ý nghĩa tuy nhiên, có 2 biến tuổi và trình độ học vấn tác động ngƣợc chiều với biến phụ thuộc. Biến thu nhập tác động cùng chiều với biến phụ thuộc hay nói cách khác khi thu nhập càng nhiều sẽ làm tăng khả năng áp dụng mơ hình của nơng hộ. Cụ thể, từng biến tác động đƣợc giải thích nhƣ sau:
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 66
Hai biến tuổi (X1) và biến trình độ học vấn (X3) có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với biến quyết định áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững của nông hộ. Giá trị của 2 biến này càng giảm thì khả năng áp dụng mơ hình càng lớn. Lý do là những ngƣời trẻ tuổi sẽ dễ dàng tiếp thu thông tin và họ mạnh dạn để áp dụng những cái mới so với những ngƣời lớn tuổi. Đa số những ngƣời có trình độ học vấn cao họ thƣờng là cán bộ, công chức hay làm việc ở các ngành khác, cịn những ngƣời có trình độ học vấn thấp thì họ khó để tìm những cơng việc khác ngồi làm nơng nghiệp , vì thế họ sẵn sàng áp dụng nhiều mơ hình hơn.
Biến thu nhập (X7) có quan hệ tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc, điều đó có nghĩa là khi thu nhập càng cao thì khả năng áp dụng mơ hình càng nhiều. Thu nhập cao nơng hộ có thêm nhiều nguồn vốn sản xuất từ đó họ dễ dàng áp dụng mơ hình, đầu tƣ thêm các trang thiết bị phục vụ sản xuất. Cịn những hộ có thu nhập thấp họ ít có điều kiện để đầu tƣ sản xuất, thu nhập chủ yếu để trang trải cuộc sống gia đình cho nên khó khăn trong việc áp dụng mơ hình.
Qua kết quả trên, có thể kết luận rằng: Các biến tuổi, trình độ học vấn và thu nhập có ảnh hƣởng đến quyết định áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững của nông hộ. Cần căn cứ vào những ảnh hƣởng trên để đƣa ra những chính sách hợp lý, khuyến khích nhiều hộ nơng dân áp dụng mơ hình.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 67
CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP
BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VÙNG CÁT HUYỆN HẢI LĂNG 3.1. Định hƣớng phát triển nông nghiệp của địa phƣơng
Phát triển nông nghiệp bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc.Việt Nam là một quốc gia có khoảng gần 70% dân số sống ở nông thôn (Tổng cục Thống kê 2012), do đó, vấn đề phát triển nơng nghiệp cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm và phát triển tại các địa phƣơng. Thực tế hiện nay, nền nông nghiệp vẫn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, lao động chủ yếu là thủ công, năng suất thấp, trình độ khoa học-cơng nghệ lạc hậu, chất lƣợng và sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm thấp. Từ những căn cứ trên, Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ cần có những chủ trƣơng kịp thời để định hƣớng và thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong tƣơng lai nhƣ sau:
- Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi ruộng đất ở những vùng ruộng đất manh mún, phân tán bằng phƣơng pháp dồn điền đối thửa; tiến tới xây dựng các mơ hình sản xuất quy mơ lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa.
- Phát triển sản xuất gắn với tăng cƣờng sản xuất chế biến và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông – lâm – thủy sản; đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và cơ cấu lại kinh tế nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chú trọng nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Tăng cƣờng hệ thống hạ tầng nông thôn, tập trung củng cố hệ thống tƣới tiêu,nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thông tin và các dịch vụ xã hội khác.
- Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, trƣớc hết tăng cƣờng chất lƣợng hệ thống cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn kĩ thuật, kinh tế cho vùng nơng thơn. Hỗ trợ các chính sách cho ngƣời dân vay vốn, hỗ trợ sản xuất và tăng cƣờng khoa học cơng nghệ vào sản xuất góp phần nâng cao chất lƣợng đời sống của nơng dân.
- Tăng cƣờng các biện pháp chống suy thoái đất, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững tài nguyên đất trên cơ sở áp dụng các mơ hình canh tác hợp lí trên từng vùng, từng loại đất và từng loại địa hình.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 68
- Tăng cƣờng công tác nghiên cứu và thu thập bảo tồn nguồn gen giống cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp và các vật nuôi tại địa phƣơng nhằm tăng tính đa dạng sinh học. Tập trung thay đổi chất lƣợng cây trồng, vật ni, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến hạn chế sử dụng các hóa chất nơng nghiệp, thuốc trừ sâu phòng bệnh trong sản xuất nông nghệp và trong môi trƣờng đất, nƣớc.
3.2. Giải pháp nâng cao việc áp dụng các mơ hình sử dụng đất bền vững tại huyện Hải Lăng Hải Lăng
Từ những phân tích và đánh giá thực trạng, điều kiện tự nhiên –xã hội và định hƣớng phát triển kinh tế của các xã vùng cát; xuất phát từ thực tế và điều tra phỏng vấn các hộ điều tra trên địa bàn các xã, thấy đƣợc những khó khăn mà ngƣời dân đang gặp phải, tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững nhƣ sau:
3.2.1. Giải pháp về kỹ thuật
Qua quá trình điều tra, nhiều nông hộ than phiền về công tác khuyến nông ở địa phƣơng, cán bộ khuyến nơng ít quan tâm đến ngƣời dân vì thế họ cịn hạn chế về kỹ thuật canh tác các mơ hình. Từ lí do trên, để đề ra một số giải pháp nhƣ sau:
- Đẩy mạnh công tác khuyến nông ở cơ sở giúp bà con nông dân trong việc:Kỹ thuật thâm canh cây trồng nhƣ bố trí thời vụ, kỹ thuật làm đất, chọn giống, loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, liều lƣợng phân bón, theo dõi sâu bệnh. Khuyến khích nơng dân bón lót phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh) nhằm cải thiện độ phì đất.
- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi nhƣ lớp tập huấn IBM. Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho nông dân đƣợc tham quan học hỏi kinh nghiệm của những hộ sản xuất giỏi trong huyện, tỉnh và ngoài tỉnh.
- Giới thiệu nhiều mô hình sử dụng đất bền vững, vì kỹ thuật canh tác các mơ hình bền vững phức tạp hơn nên cán bộ khuyến nông cần hƣớng dẫn để ngƣời dân biết và áp dụng.
3.2.2. Giải pháp về chính sách vốn và tín dụng
Có nhiều nguồn cung cấp tín dụng ở địa phƣơng, tuy nhiên với những nguồn vốn tín dụng đƣợc vay là tỷ lệ lãi suất còn khá lớn, để trả số tiền lãi đã vay vào mỗi tháng
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 69
là việc khó khăn cho nhiều nơng hộ, chƣa kế đến lãi suất của những ngƣời bán bn. Vì vậy, cần có những giải pháp thiết thực hơn tạo điều kiện để ngƣời dân tiếp cận các nguồn vốn vay một cách dễ dàng:
- Có chính sách hỗ trợ vốn sản xuất cho nơng dân thơng qua các chƣơng trình tín dụng hoặc sự hỗ trợ từ các Chƣơng trình, Dự án phát triển nơng thơn, ƣu tiên hỗ trợ cho nhóm hộ nghèo.
Phƣơng thức hỗ trợgiống, vật tƣ cũng là một giải pháp thiết thực, thay vì ngƣời dân phải vay vốn để mua vật tƣ nơng nghiêp thì việc hỗ trợ giống, vật tƣ sẽ làm giảm một phần chi phí đầu vào cho ngƣời dân.
- Các Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, các tổ chức cho vay nhƣ: Hội Nơng dân, Hội Phụ nữcần đơn giản hố các thủ tục vay, lãi suất ƣu đãi khoảng 6 đến 8%/năm.
- Phát huy hoạt động của các Hợp tác xã nông nghiệp: cung cấp nợ vật tƣ, dịch vụ làm đất, ... tạo điều kiện cho các xã viên yên tâm đầu tƣ sản xuất.
3.2.3. Giải pháp về đất đai
Đất đai đóng vai trò quyết định đến việc áp dụng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững. Vì vậy, giải pháp về đất đai có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao năng suất và sản lƣợng nông sản trong thời gian tới. Thực tế tại các địa phƣơng thì quỹ đất nơng nghiệp hầu nhƣ đã sử dụng gần hết, chủ yếu là diện tích trồng lúa. Diện tích trồng cây hoa màu cịn chiếm tỷ lệ nhỏ lại chịu ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên cho nên gặp khó khăn trong q trình chăm bón, thu hoạch.
Do q trình canh tác của ngƣời dân chƣa hợp lý đã làm cho hiệu quả sử dụng đất thấp, vì thế, chính quyền địa phƣơng cần có những biện pháp cải tạo đất đai hợp lý, bên cạnh đó cần đánh giá xem xét thu hồi đất của những hộ khơng có nhu cầu mở rộng sản xuất góp phần thúc đấy chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
3.2.4. Giải pháp về thị trƣờng
Hiện nay, trên địa bàn các xã khơng có thị trƣờng tiêu thụ cố định, các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu bán cho các tƣ thƣơng, đại lý...Qua rất nhiều khâu trung gian mới đến các cơng ty chế biến vì vậy chất lƣợng của nông sản giảm, giá lại tăng cao, trong
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 70
khi ngƣời dân bán với giá rẻ và với tâm lý đƣợc mùa mất giá.Mặt khác, khả năng nắm bắt thị trƣờng của ngƣời dân còn thấp, bán với giá rẻ và giá bán do ngƣời mua đặt ra hoặc bán thấp hơn so với thị trƣờng.
Chính vì vậy, cần phải có sự phối hợp, giúp đỡ của các cấp chính quyền xã, huyện, tỉnh để có hƣớng hoạch định chiến lƣợc tìm thị trƣờng tiêu thụ cho ngƣời nơng dân. Xây dựng chính sách thu mua với giá cả hợp lý, lợi ích của ngƣời dân đƣợc đảm bảo, tránh bị ép giá.
- Thành lập các hợp tác xã dịch vụ thu mua nông sản tập trung nhƣ lúa, lạc, sắn, đậu xanh, dƣa hấu,...
3.2.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng
Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng có ý nghĩa rất quan trọng, tạo điều kiên áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp. Hiện nay, công tác này đã đƣợc chú trọng và ngày càng hoàn thiện song cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên:
- Có kế hoạch bê tơng hố các tuyến đƣờng liên thôn, quy hoạch lại giao thông nội đồng đảm bảo mặt đƣờng đủ rộng để các phƣơng tiện cơ giới có thể vận chuyển nơng sản ngay tại ruộng và kiên cố dần hệ thống này.
- Có kế hoạch xây dựng và phát triển các cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn, tăng cƣờng hệ thông máy xay xát, sấy khô.
Vậy nên cần có sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh, huyện và chính quyền địa phƣơng về việc tu sửa, xây dựng hệ thống đƣờng xá và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ quá trình sản xuất và đời sống của ngƣời dân nơi đây. Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 71
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hải Lăng là một trong những huyện sản xuất nơng nghiệp điển hình của tỉnh Quảng Trị. Tồn huyện có tổng diện tích đất nơng nghiệp là 35.487,90 ha chiếm 83,54% diện tích đất tự nhiên. Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chỉ chiếm 33,48% diện tích đất nơng nghiệp.Trong cơ cấu đất sản xuất nơng nghiệp thì diện tích đất trồng cây hàng năm của toàn huyện chiếm ƣu thế hơn so với đất trồng cây lâu năm. Song hành với các hoạt động canh tác sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân đó là q trình suy thối đất đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Do đặc điểm khí hậu, gió tây nam khơ nóng (từ tháng III đến tháng VIII) thƣờng gây hiện tƣợng cát bay, cát nhảy làm che lấp đồng ruộng bởi cát, dẫn đến mất diện tích đất sản xuất, đồng thời sự hồ