Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng 48.928 48.938 49.129 49.273 50.053
Phân theo giới tính
- Nam 25.415 25.589 25.749 25.989 26.200
- Nữ 23.513 23.349 23.380 23.284 23.853
Phân theo thành thị, nông thôn
- Thành thị 1332 1346 1500 1.586 1.750
- Nông thôn 47.596 47.592 47.629 47.687 48.303
Tổng số 100 100 100 100 100
Phân theo giới tính
- Nam 51,94 52,29 52,41 52,74 52,34
- Nữ 48,06 47,71 47,59 47,26 47,66
Phân theo thành thị, nông thôn
- Thành thị 2,72 2,75 3,05 3,22 3,50
- Nông thôn 97,28 97,25 96,95 96,78 96,50
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014
Nguồn lao động của huyện cũng khá dồi dào, đa số là lao động phổ thông, số lƣợng lao động tăng lên hằng năm. Đến 31/12/2014 số ngƣời trong độ tuổi lao động của huyện là 50.053 ngƣời chiếm 57,56% dân số tồn huyện. Trong đó, số lƣợng lao động nữ là 23.853 ngƣời chiếm 47,66% số lao động trong độ tuổi.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 34
2.1.2.3. Cơ cấu các ngành kinh tế tại huyện Hải Lăng
Ngƣời ta đánh giá sự phát triển của nền kinh tế thông qua cơ cấu kinh tế thông qua cơ cấu của các lĩnh vực Nông – lâm – ngƣ nghiệp, Công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Theo hƣớng phát triển chung thì cơ cấu cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ càng phát triển.
Trong thời gian qua, kinh tế của huyện Hải Lăng có sự phát triển nhƣng còn chậm,cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đúng hƣớng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cịn chậm, chƣa bền vững, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ và các làng nghề còn kém phát triển, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẽ, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn.
+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 13,1% (KH 12-13%): Nông-lâm-ngƣ 4,6% (KH 5- 6%); CN-XD 19,6% (KH 19-20%); các ngành dịch vụ 32,4% (KH 31-32%)
+ Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế: Nông-lâm-ngƣ 36,2% (KH 35-36%); CN-XD 31,4% (KH 32-33%); các ngành dịch vụ 32,4% (KH 31-32%)
+ Thu nhập bình quân đầu ngƣời 28,92 triệu đồng (KH trên 28 triệu đồng)
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha canh tác 62,7 triệu đồng/ha (KH 65-70 triệu đồng)
+ Tổng thu ngân sách trên địa bàn 39.850 triệu đồng (KH 28.400 triệu đồng) + Tổng chi ngân sách 331.653 triệu đồng (trong đó chi đầu tƣ phát triển 39.600 triệu đồng)
+ Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội là 527 tỷ đồng (KH 500-550 tỷ đồng)
* Thực trạng phát triển các ngành kinh tế năm 2015
- Sản xuất nông – lâm – thủy sản + Trồng trọt
Năm 2015 diễn biến thời tiết, nhất là vụ Hè Thu nắng nóng kéo dài làm ảnh huởng đến sản xuất cây trồng, nhƣng nhờ sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành, sự cố gắng nổ lực của bà con nông dân nên đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Tổng diện tích gieo trồng cây hằng năm 17.531 ha, đạt 99,3% kế hoạch, giảm 55,3 ha. Trong đó, cây lƣơng thực 13.849 ha, đạt 100% kế hoạch, tăng 20 ha; cây chất bột có
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 35
củ 2.116 ha, đạt 98,4% kế hoạch, giảm 35 ha; cây màu thực phẩm 1.070,5 ha, đạt 105% kế hoạch, tăng 68,3 ha; cây công nghiệp ngắn ngày 494,6 ha, đạt 78,5% kế hoạch, giảm 109,4 ha.
+ Chăn nuôi
Chỉ đạo, vận động nhân dân phát triển chăn nuôi theo hƣớng trang trại, gia trại xa khu dân cƣ kết hợp sử dụng hầm khí Biogas; ban hành chính sách hỗ trợ các mơ hình ni lợn, nhất là kết hợp xây dựng hầm khí Biogas.
Tổng đàn trâu 2.593 con, đạt 101,7% kế hoạch, tăng 43 con; đàn bò 6.505 con, đạt 100,1% kế hoạch, tăng 954 con (có 3310 con bị lai); đàn lợn 60.958 con, đạt 101,6% kế hoạch, tăng 8.708 con; đàn gia cầm 555.53con, đạt 99,2% kế hoạch, tăng 28.000 con. Tồn huyện có trên 329 hộ ni bị từ 5 con trở lên, 577 hộ ni lợn với quy mô từ 10 con trở lên, 38 hộ nuôi gia cầm 1.000 con trở lên, 22 hộ nuôi ong lấy mật với 2.620 đàn, sản lƣợng trên 10.800 lít.
Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng 6.850 tấn, đạt 102% kế hoạch, tăng 151 tấn, trong đó: thịt lợn hơi 5.356 tấn, đạt 103% kế hoạch, tăng 236 tấn.
+ Lâm nghệp
Phát động phong trào “Tết trồng cây” và đã trồng đƣợc 122.857 cây phân tán, 800 cây bóng mát; triển khai trồng cây bóng mát ở một số tuyến đƣờng trên địa bàn thị trấn; chăm sóc 4.034 ha rừng trồng từ 1-3 tuổi. Quản lý khai thác 1.230 ha, sản lƣợng 75.116 m3; khai thác nhựa thông 90,6 tấn; nhân ƣơm 4,5-5 triệu cây giống, chủ yếu là keo giâm hom và keo lai nhằm cung ứng trong và ngồi địa bàn; diện tích rừng trồng đã đƣợc cấp chứng chỉ FSC 206 ha. Duy trì tỷ lệ che phủ 46,8%.
Chỉ đạo xây dựng xã điểm phát triển và bảo vệ rừng tại Hải Lâm; hồn thành việc rà sốt, bàn giao rừng trồng vùng cát cho 11 xã. Công tác bảo vệ, PCCR đã đƣợc tăng cƣờng, trong năm xảy ra 3 điểm cháy do đốt thực bì tại địa bàn xã Hải Chánh, Hải Trƣờng và Hải Lâm, nhƣng nhờ kịp thời phát hiện và dập tắt nên thiệt hại không đáng kể. Phát hiện và xử lý 08 vụ vi phạm về quản lý lâm sản, thu nộp ngân sách 25,5 triệu đồng.
+ Thủy sản
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 36
Tổng số tàu thuyền 2 xã vùng biển là 435 chiếc, tăng 16 chiếc; công suất5.820 CV, tăng 210 CV.Sản lƣợng khai thác hải sản 3.300 tấn, đạt 100%KH; hải sản có giá trị xuất khẩu 700 tấn, đạt 107% KH.
Diện tích ni cá nƣớc ngọt 444 ha, đạt 98,7% KH, tăng 4,5 ha; sản lƣợng 673 tấn, đạt 98,9%KH; có 144 lồng ni cá các loại, tăng 21 lồng (trong đó có 35 lồng ni cá
chình tăng 4 lồng); sản xuất cá giống đƣợc 50 triệu cá bột và 11 triệu cá hƣơng các loại.
Diện tích ni tơm 120 ha, sản lƣợng 1.850 tấn, đạt 80,4% KH. Tồn huyện, có 520 cơ sở đánh bắt hải sản với 1.525 lao động; 745 cơ sở ni trồng thuỷ sản (trong đó, cơng ty
5 cơ cở, cá thể 740 cơ sở; nuôi bằng mặt nước 637 cơ sở, nuôi lồng bè 86 cơ sở, nuôi cá giống 22 cơ sở).
Công tác ngƣ y đƣợc quan tâm, tuy nhiên do thời tiết nắng nóng nên xảy ra dịch bệnh trên tôm nuôi với hơn 19 ha bị nhiễm nhƣng đã đƣợc hƣớng dẫn xử lý kịp thời.
- Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản
Tổng giá trị sản xuất CN-TTCN 863 tỷ đồng, đạt 106,5% kế hoạch. Sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp tăng so với năm trƣớc nhƣ: Gạch tuynen tăng 15 triệu viên; may mặc 617 nghìn sản phẩm, nƣớc tinh lọc các loại 280 nghìn lít, gỗ dăm 42 nghìn tấn…; một số nhà máy gặp khó khăn trong sản xuất nhƣ máy que hàn thiếu nguồn nguyên liệu, nhà máy tinh bột sắn chuyển đổi sở hữu. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các nghề, làng truyền thống đƣợc duy trì, trong đó một số nghề có sản lƣợng cao hơn năm trƣớc nhƣ: rƣợu Kim Long tăng 30.000 lít, nƣớc mắm Mỹ Thủy tăng 10.000 lít, mứt gừng Mỹ Chánh tăng 15 tấn...
- Thƣơng mại và dịch vụ
Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng 1.873 tỷ đồng, đạt 96,4%KH, tăng 8,8%. Tổ chức Hội chợ Thƣơng mại Hải Lăng năm 2015 với quy mô 180 gian hàng của 100 doanh nghiệp tham gia (Có 69 gian hàng của đơn vị kinh
doanh trong huyện), thu hút 28.000 lƣợt khách tham quan, mua sắm, doanh thu hội
chợ đạt 5 tỷ đồng. Tham gia trƣng bày, giới thiệu các sản phẩm làng nghề (02 gian) tại Hội chợ Công thƣơng Khu vực Bắc Trung Bộ-Nhịp cầu xuyên Á Quảng Trị.[13]
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 37
2.1.2.4. Đặc điểm về cơ cấu hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một yếu tố rất quan trọng vừa phục vụ cho sản xuất đời sống vừa góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo điều kiện phát triển kinh tế. Vì vậy, muốn phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc trƣớc hết phải bắt đầu phát triển từ nền cơ sở hạ tầng ở vùng nông thôn.
Về hệ thống giao thông
Mạng lƣới giao thơng phân bố khá hợp lý và đã có sự đầu tƣ tập trung cả về quy mô và chất lƣợng. Các tuyến quốc lộ, đƣờng tỉnh, đƣờng huyện và đƣờng liên thôn, liên xã đƣợc nâng cấp, mở rộng. Hàng hóa luân chuyển đạt 8,095 triệu tấn.km vào năm 2011, hành khách luân chuyển đạt 51,10 triệu ngƣời.km vào năm 2011.
- Đường bộ: Tồn huyện có 792,87 km đƣờng bộ, bao gồm: 01 tuyến quốc lộ
(chiều dài 20,20km), 04 tuyến đƣờng tỉnh (tổng chiều dài 51,10 km), 25 tuyến đƣờng huyện (tổng chiều dài 184,43 km), 09 tuyến đƣờng xã (tổng chiều dài 34,80 km), và 487,81 km đƣờng thơn, xóm. Trong đó, đƣờng bê tơng chiếm 22,78% với 180,59 km, mật độ đƣờng so với diện tích tự nhiên là 0,72 km/km2, mật độ đƣờng so với dân số là 3,21 km/10.000 dân. Riêng các xã vùng cát, tuyến đƣờng cao tốc đƣợc xây dựng đã đƣợc đƣa vào sử dụng đảm bảo hệ thống đi lại cho ngƣời dân địa phƣơng. Các tuyến đƣờng vào thôn, xóm cũng đƣợc nâng cấp sạch, đẹp.
- Đường sơng: Hiện có 05 tuyến đƣờng sơng bao gồm: sơng Mỹ Chánh, sơng
Ơ Lâu, sơng Nhùng, sông Bến Đá, sông Vĩnh Định. Nguồn vận tải chính trên sơng là hàng hóa, khối lƣợng vận tải hàng hóa những năm gần đây chiếm 5,40% thị phần vận tải. Ngồi ra, xã Hải An có bãi biển Mỹ Thủy là nơi lƣu thơng hàng hóa đƣờng biển, là nơi đánh bắt cá của hầu hết ngƣời dân các xã vùng cát. Các cảng biển cũng đƣợc nâng cấp, cải thiện phục vụ nhu cầu đánh bắt và bảo vệ cảnh quan vùng biển.
- Đường sắt: Tuyến đƣờng sắt Bắc Nam qua huyện dài 15,00 km, có 02 ga là
Diên Sanh và Mỹ Chánh chủ yếu làm nhiệm vụ chuyên chở hành khách, lƣợng hành khách tăng bình quân 6,7- 9%/năm.
* Trong những năm qua huyện đã có nhiều giải pháp để phát triển mạng lƣới giao thông, tuy nhiên giao thơng đƣờng bộ vẫn cịn những tồn tại:
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 38
+ Chất lƣợng đƣờng còn yếu, tỷ lệ đƣờng đất và đƣờng cấp phối còn cao nên dễ bị sạt lở, mặt đƣờng dễ bị phá hủy.
+ Mạng lƣới giao thơng ở vùng ven biển cịn thƣa so với các vùng khác trong huyện. + Phƣơng tiện vận tải còn cũ nát, chƣa đƣợc đầu tƣ nâng cấp.
Về hệ thống thủy lợi
Đƣợc sự quan tâm của các các cấp, huyện đã tích cực trong việc lồng ghép đầu tƣ từng bƣớc hồn thiện hệ thống thủy lợi, tính đến năm 2011 tồn huyện đã hồn thiện các cơng trình:
- Củng cố, xây dựng mới 36 hồ, đập thuỷ lợi; 56 trạm bơm điện tƣới chủ động cho 80% diện tích canh tác. Ngồi hệ thống thủy lợi nam Thạch Hãn, tồn huyện có 301,20 km kênh mƣơng trong đó 70,06 km đã đƣợc kiên cố hóa.
- Hồn thiện hệ thống đê biển qua các xã Hải Ba, Hải Quế, Hải Dƣơng với chiều dài gần 7,0 km bảo vệ đất canh tác cho các xã ven biển.Hệ thống kênh mƣơng tại các xã vùng cát nội đồng nhƣ: Hải Thiện, Hải Thọ cũng đƣợc cải thiện phục vụ hoạt động tƣới tiêu của địa phƣơng.
- Hoàn thành hệ thống đê bao vùng trũng thuộc dự án quản lý rủi ro thiên tai, phát triển nông nghiệp cho các xã vùng trũng.
- Sửa chữa đê Ơ Giang chống lũ bảo vệ an tồn cho gần 4.000 ha vùng lúa phía nam của huyện.
* Nhìn chung, hệ thống các cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện trong những năm qua đã đƣợc quan tâm đầu tƣ đồng bộ và phát huy hiệu quả cao góp phần vào phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, song, để đảm bảo các cơng trình phát huy hiệu quả lâu dài địi hỏi các cấp chính quyền địa phƣơng và nhân dân quan tâm đến công tác quản lý vận hành và đồng thời tranh thủ các nguồn vốn để duy tu nâng cấp các cơng trình cũ, đầu tƣ xây dựng các cơng trình mới, tăng năng lực tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Về hệ thống điện
Hải lăng có số hộ đƣợc sử dụng điện là 100%, chất lƣợng điện phục vụ sinh hoạt
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 39
và sản xuất là 100%. Hiện nay, việc quản lý, vận hành hệ thống lƣới điện từ Thành Cổ Quảng Trị đến giáp ranh tỉnh Thừa Thiên- Huế gồm 2 TBATG 35/10 kV, 152 TBAPP, 150 km ĐZ 10(22) kV, 37 km ĐZ 35 kV và hơn 500 km ĐZ hạ áp.
Điện lực Hải Lăng tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành lƣới điện, thực hiện chuyển đổi lƣới điện từ cấp điện áp 10kV sang vận hành cấp điện áp 22 kV nhằm nâng cao chất lƣợng điện phục vụ khách. Phần lớn địa bàn Hải Lăng thuộc vùng thấp trũng về mùa mƣa bão thƣờng xuyên xảy ra ngập lụt, đặc biệt ở các xã ven sông nƣớc dâng rất nhanh và ngập úng nhiều ngày nên gây ách tắc giao thông và cản trở đến công tác vận hành, quản lý lƣới điện. Các tuyến đƣờng ở các vùng nơng thơn cũng đƣợc bố trí đèn đƣờng chiếu sáng thƣờng xuyên.
Để phục vụ nhu cầu đánh bắt của ngƣời dân các xã thuộc vùng cát, ban chỉ đạo cũng đã cung cấp điện thƣờng xuyên trên các tuyến đƣờng biển, nhiều hộ gia đình cũng sử dụng điện trong các trang trại nuôi tôm, cá...[13]
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng và các xã vùng cát
Thuận lợi
- Huyện Hải Lăng có vị trí thuận lợi với nhiều tuyến đƣờng giao thông quan trọng đi qua là một điều kiện thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Diện tích khá rộng lớn, đất đai tƣơng đối màu mỡ
- Huyện xây dựng nhiều khu công nghiệp, làng nghề truyền thống tạo công ăn việc làm đem lại thu nhập cao cho ngƣời lao động. Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, thay đổi bộ mặt của nơng thơn theo hƣớng hiện đại hóa.
- Hệ thống cở sở hạ tầng đƣợc xây dựng nhƣ: trƣờng học, bệnh viện, bê tông kênh mƣơng, hệ thống điện đƣợc thắp sáng liên tục...đáp ứng nhu cầu tinh thần cũng nhƣ từng bƣớc cải tạo môi trƣờng sống vùng nông thôn.
- Nguồn lao động khá dồi dào, một số lao động phổ thơng có trình độ học vấn cao, thơng minh, nhạy bén là nguồn lực quan trong trong sự nghệp phát triển kinh tế -
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 40
xã hội trong thời gian tới.
Riêng các xã vùng cát, với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi đã tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế trên địa bàn, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống của ngƣời dân. Các chính sách của Huyện phần nào khuyến khích nhiều hộ gia đình mạnh dạn tham gia sản xuất hơn.
Khó khăn
- Trong sản xuất, Hải Lăng cũng nhƣ các huyện khác của tỉnh luôn phải chịu sự chi phối về khí hậu thời tiết, hằng năm thƣờng xảy ra bão lụt.
- Huyện có nền kinh tế phát triển tƣơng đối chậm, chƣa đƣợc bền vững, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là độc canh cây lúa, trình độ thâm canh chƣa cao, ngƣời dân chƣa mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cũng nhƣ các mơ hình sản xuất mới.
- Mặc dù, nguồn lao động trên địa bàn huyện tƣơng đối dồi dào nhƣng số lƣợng lao động chƣa qua đào tạo là rất lớn.
- Do ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết cũng nhƣ quá trình canh tác bất hợp lí của con ngƣời đã dẫn đến một số diện tích đất đang dần bị suy thối và cạn kiệt từng ngày. - Ngƣời dân các xã vùng cát sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt thủy sản, tuy nhiên việc đánh bắt đó diễn ra thƣờng xuyên đã làm cạn kiệt một số thành phần loài. Do ảnh hƣởng của nƣớc biển cùng với sự tác động bất hợp lí của con ngƣời, một số