Cơ hội và thách thức đối với việc kiểm sốt lạm phát tại Việt Nam 56 

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại việt nam trong giai đoạn 2005 2014 (download tai tailieudep com) (Trang 67 - 69)

3.1.1 Cơ hội

Tiếp tục gặt hái thành cơng từ năm 2013 khi CPI cả nước chỉ tăng 6,04%, Kiểm sốt lạm phát là điểm sáng, một thành tích nổi bật của năm 2014 khi lạm phát cả năm chỉ 4,09%. Việc lạm phát thấp là dấu hiệu tích cực và sẽ mang lại cho nền kinh tế hai lợi ích lớn mà trước hết, lạm phát thấp là biểu hiện tốt của sự ổn định kinh tế vĩ mơ. Nhờ đĩ, tình hình kinh tế – xã hội tiếp tục cĩ chuyển biến tích cực.

Ở thời điểm hiện tại, diễn biến tình hình lạm phát ở Việt Nam trong 3 năm

gần đây đã thốt khỏi quy luật “2 năm cao, 1 năm thấp”. Điều này chứng tỏ rằng

những chính sách và những cơng cụ của NHNN trong việc điều tiết thị trường tài

chính đã phát huy tác dụng và đã đi đúng hướng được định ra. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để từ đĩ, việc kiểm sốt lạm phát cũng như việc ổn định kinh tế vĩ mơ sẽ được

đảm bảo trong những năm tiếp theo.

Trong cơng cuộc tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và khắc phục hậu quả khủng hoảng, kế hoạch đang dần được tiến triển, việc ổn định thị trường cũng như nền kinh tế đã xây dựng lại niềm tin cho người dân sẽ tạo ra những thuận lợi rất lớn cho những năm tiếp theo.

Xu hướng hàng hố trên thị trường thế giới trong những năm tới được dự báo sẽ giảm giá cũng là một thuận lợi khác trong việc điều hành nền kinh tế. Theo dự báo của IMF, trong năm 2015, chỉ số giá năng lượng giảm khoảng 3%, lương thực thực phẩm giảm 6%, giá hàng hố phi năng lượng giảm khoảng 1%. Việc giá cả của thị trường thế giới đồng loạt giảm nhẹ sẽ cĩ tác động tích cực đến giá cả nhập khẩu,

đồng thời giảm được áp lực lên lạm phát từ phía chi phí đẩy.

Nền kinh tế tồn cầu cĩ dấu hiệu khởi sắc, khơi phục lại sau giai đoạn khủng hoảng cùng với Việt Nam đang giảm được tình trạng nhập siêu, cải thiện

cán cân thương mại cũng tạo tín hiệu tốt cho thị trường nội địa. Đây là tín hiệu tốt cho các doanh nghiệp trong nước tăng gia sản xuất, tạo điều kiện cho nền kinh tế

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

57

trong nước phục hồi. Bên cạnh đĩ, khi tình trạng đình trệ trong sản xuất được giải quyết, lạm phát cĩ nguyên nhân từ chi phí đẩy cũng được đẩy lùi khi các doanh nghiệp cĩ thể sản xuất với số lượng lớn hơn, từ đĩ tận dụng lợi thế theo quy mơ, giá thành của sản phẩm của mình.

Những kết quả gặt hái được trong quá trình đấu tranh chống tình trạng vàng hố, đơ la hố nền kinh tế cũng mang lại những thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình kiểm sốt lạm phát. Việc kiểm sốt chặt chẽ hoạt động buơn bán, trao đổi đơ la, vàng giúp gĩp phần ổn định được tỷ giá cũng như thị trường tài chính, từ đĩ tạo ra sự ổn định trong hoạt động của nền kinh tế.

3.1.2 Thách thức

Khĩ khăn đầu tiên chính là mục tiêu trong việc điều hành kinh tế vĩ mơ trong năm 2015. Theo định hướng tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ban hành ngày 03 tháng 01 năm 2015, tốc độ tăng trưởng của nước ta ở mức 6,2%/năm, tốc độ tăng giá tiêu dùng CPI khoảng 5%. Muốn đạt được con số này, Nhà nước phải tiếp tục hỗ trợ

tổng cầu, thúc đẩy việc tăng trưởng kinh tế. Điều đĩ cĩ nghĩa là vai trị của CSTT và CSTK trong năm 2015 sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả hơn nữa trong việc hỗ trợ

đối với khu vực sản xuất để tạo nên một lực đẩy mạnh mẽ dẫn đến sự chuyển biến

của khu vực này so với năm 2014. Tuy nhiên, việc đồng thời thực hiện cả hai vai trị thúc đẩy việc kiểm sốt lạm phát sẽ tạo áp lực rất lớn đối với CSTT bởi vì việc tăng nguồn vốn đầu tư vào thị trường, thúc đẩy tăng trưởng thị trường tín dụng và tổng phương tiện trong nền kinh tế tạo ra một nguy cơ tiềm ẩn làm bùng phát trở lại lạm phát.

Việc thiếu đi những cải cách mạnh mẽ trong cơ cấu vốn đầu tư cũng là thách thức trong việc điều hành nền kinh tế và kiểm sốt lạm phát. Tăng trưởng kinh tế

năm 2015 vẫn lại chủ yếu dựa vào duy trì quy mơ đầu tư khoảng 31% GDP, trong

đĩ chủ yếu trơng chờ vào nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) và vốn đầu tư cơng bên cạnh việc tiếp tục tăng kim ngạch xuất khẩu với đầu tàu là doanh

nghiệp FDI. Xu thế giảm mức độ đĩng gĩp của khu vực kinh tế ngồi nhà nước và nơng nghiệp làm cho nền kinh tế thiếu đi những lực đẩy mạnh mẽ từ chính trong nội tại của nền kinh tế.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

Mặc dù trong năm 2014 tuy kiềm chế được lạm phát ở mức thấp, nhưng

nhĩm hàng lương thực thực phẩm lại cĩ dấu hiệu tăng trở lại. Việc biến đổi khí hậu, thiên tai và tình hình thời tiết khơng thuận lợi cho nuơi, trồng sản phẩm lương thực thực phẩm chính là nguyên nhân gây ra sự gia tăng này. Đặc biệt nguồn xuất khẩu chủ lực của nước ta lại là các sản phẩm nơng sản, trồng trọt; điều này tiếp tục gây ra nhưng áp lực cho việc cải thiện tình hình xuất nhập khẩu, vơ hình dung lại tạo thêm một áp lực nữa đối với tình hình lạm phát ở nước ta trong năm 2015.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại việt nam trong giai đoạn 2005 2014 (download tai tailieudep com) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)