Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2 Kết Quả Nghiên Cứu
3.2.2 Dữ liệu và phân tích thống kê mơ tả
3.2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát
Số mẫu khảo sát trên địa bàn 2 KCN cĩ 175 mẫu đạt yêu cầu phân tích thống kê. Đặc điểm của mẫu khảo sát được phân tích theo địa bàn và thời gian hoạt động, qui mơ vấn đầu tư, qui mơ lao động, quốc gia đầu tư, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề hoạt động và vị trí trong doanh nghiệp của người đại diện trả lời khảo sát được trình bày lần lượt dưới đây.
3.2.2.1.1 Phân theo địa bàn KCN và thời gian hoạt động của doanh nghiệp
Bảng 3.4 mơ tả cơ cấu mẫu khảo sát theo địa bàn KCN và thời gian hoạt động của doanh nghiệp.
Bảng 3.4 Phân theo địa bàn KCN và thời gian hoạt động Thời gian Thời gian hoạt động của doanh nghiệp VSIP 1 VISP 2 Tổng Số doanh nghiệp Tỉ lệ (%) Số doanh nghiệp Tỉ lệ (%) Số doanh nghiệp Tỉ lệ/mẫu khảo sát (%) < 6 thang 2 1.7 0 .0 2 1.1 6 thang - 1 nam 2 1.7 6 10.2 8 4.6 >1 nam - 3 nam 18 15.5 32 54.2 50 28.6 >3 nam - 5 nam 23 19.8 21 35.6 44 25.1 >5 nam - 7 nam 20 17.2 0 .0 20 11.4 >7 nam - 10 nam 25 21.6 0 .0 25 14.3 > 10 nam 26 22.4 0 .0 26 14.9 Tổng 116 100.0 59 100.0 175 100.0 Nguồn:Tác giả, 2010
Thời gian hoạt động của doanh nghiệp được khảo sát dưới 6 tháng chỉ cĩ 2 doanh nghiệp chiếm 1,1%, từ 6 tháng đến 1 năm chiếm 4,6%, từ 1 - 3 năm chiếm 28,6%, từ 3 - 5 năm chiếm 25,1%, từ 5 - 7 năm chiếm 11,4%, từ 7 - 10 năm chiếm 14,3% và trên 10 năm chiếm 14,9%. Như vậy, thời gian hoạt động cĩ tỉ lệ cao nhất là từ 1 - 3 năm chiếm 28,6% tổng số mẫu điều tra. Trong tổng số mẫu khảo sát, cĩ đến 94,3% doanh nghiệp cĩ thời gian hoạt động từ trên 1 năm đến trên 10 năm, chỉ cĩ 5,7% doanh nghiệp cĩ thời gian hoạt động dưới 1 năm. Vì vậy cĩ thể kỳ vọng về tính ổn định trong việc đưa ra các kết quả đánh giá và nhận định theo yêu cầu của
khảo sát. Bởi qua thời gian hoạt động càng dài, các doanh nghiệp càng cĩ sự trải nghiệm và cảm nhận sâu sát về các khía cạnh của chất lượng dịch vụ của VSIP.
Ngồi ra, VSIP 2 mới được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2006 nên trong mẫu khảo sát thời gian hoạt động của doanh nghiệp tối đa chỉ cĩ đến phân đoạn từ trên 3 năm - 5 năm. Trong thực tế, cĩ sự khác biệt giữa VSIP 1 và VSIP 2 trên các phương diện về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng trong và ngồi hàng rào KCN, các dịch vụ hổ trợ …Thêm vào đĩ, các phịng chức năng của cơng ty Liên doanh VSIP cũng chưa trực tiếp hoạt động ở VSIP 2. Ban quản lý VSIP cũng chỉ mới cĩ văn phịng đại diện tại đây với biên chế chỉ cĩ 2 nhân sự. Điều này gây khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong VSIP 2 về thời gian và chi phí cho các thủ tục cĩ liên quan đến lĩnh vực hành chính, quản lý nhà nước được cung cấp từ Ban quản lý và các vấn đề hạ tầng liên quan đến cơng ty Liên doanh VSIP. Một câu hỏi đặt ra cho đề tài nghiên cứu là cĩ hay khơng sự khác biệt giữa các doanh nghiệp trong VSIP 1 và VSIP 2 trong đánh giá về mức độ hài lịng chung đối với chất lượng dịch vụ của VSIP. Vấn đề này sẽ được kiểm định ở phần sau trong chương này.
3.2.2.1.2 Phân theo qui mơ vốn đầu tư của doanh nghiệp
Dữ liệu mẫu khảo sát theo qui mơ vốn đầu tư của doanh nghiệp được trình bày như Bảng 4.4.
Trong mẫu khảo sát, qui mơ vốn đầu tư của doanh nghiệp từ 1 - 5 triệu USD cĩ tỉ lệ cao nhất chiếm 48%, kế đến là từ 5 -10 triệu USD chiếm 20%, dưới 1 triệu USD chiếm 14,9%, từ 10 - 20 triệu USD chiếm 8,6% và cuối cùng là trên 20 triệu USD cũng chiếm 8,6% tổng số mẫu khảo sát. Với kết quả này, cĩ thể sơ bộ đánh giá đa số các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát cĩ quy mơ vốn đầu tư ở mức vừa và nhỏ.
Bảng 3.5 Mơ tả dữ liệu mẫu phân theo qui mơ vốn đầu tư
Qui mơ vốn đầu tư Số doanh nghiệp Tỉ lệ (%) <1 triệu USD 26 14.9 1 - 5 triệu USD 84 48.0 >5 - 10 triệu USD 35 20.0 >10 - 20 triệu USD 15 8.6 >20 triệu USD 15 8.6 Tổng 175 100 Nguồn: Tác giả, 2010
3.2.2.1.3 Phân theo qui mơ lao động của doanh nghiệp
Bảng 3.6 Mơ tả dữ liệu mẫu phân theo qui mơ lao động của doanh nghiệp
Qui mơ lao động Số doanh nghiệp Tỉ lệ (%)
<50 lao động 39 22.3 Từ 50 - 100 lao động 45 25.7 >100 - 500 lao động 65 37.1 >500 - 1000 lao động 17 9.7 >1000 - 2000 lao động 4 2.3 >2000 lao động 5 2.9 Tổng 175 100 Nguồn: Tác giả, 2010
Bảng 3.6 cho thấy qui mơ từ trên 100 - 500 lao động cĩ tỉ lệ cao nhất chiếm 37,1%, kế đến là qui mơ từ 50 - 100 lao động chiếm 25,7%, dưới 50 lao động chiếm 22,3%, từ 500 – 1000 chiếm 9,7%, từ 1000 – 2000 chiếm 2,3% và trên 2000 lao động chiếm 2,9%. Qua số liệu trên cho thấy, đa số các doanh nghiệp được khảo sát cĩ qui mơ lao động khơng lớn với 85,1% số doanh nghiệp cĩ qui mơ từ 500 lao động trở xuống. Điều này cho thấy các dự án đầu tư trong VSIP sử dụng khơng nhiều lao động, đây cũng cĩ thể là biểu hiện của xu hướng đầu tư mới hiện nay. Trong điều kiện mà khoa học và cơng nghệ phát triển như hiện nay trên thế giới, thì đầu tư theo hướng thâm dụng lao động đã khơng cịn là lợi thế như trước đây.
3.2.2.1.4 Phân theo quốc gia đầu tư của doanh nghiệp
Bảng 3.7 Mơ tả dữ liệu mẫu phân theo quốc gia đầu tư
Số thứ
tự Quốc gia đầu tư Số doanh nghiệp
Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) 1 Singapore 17 9.7 9.7 2 Nhật bản 66 37.7 47.4 3 Hàn quốc 7 4.0 51.4 4 Việt nam 20 11.4 62.9 5 Đài loan 23 13.1 76.0 6 Trung quốc 2 1.1 77.1 7 Châu âu 8 4.6 81.7 8 Mỹ 12 6.9 88.6 9 Thái lan 3 1.7 90.3 10 Khác 17 9.7 100.0 Tổng 175 100.0 Nguồn: Tác giả, 2010
Bảng 3.7 cho thấy trong dữ liệu mẫu, Nhật bản là quốc gia cĩ số lượng dự án đầu tư cao nhất với 66 doanh nghiệp chiếm tỉ lệ 37,7%. Kế đến là Đài loan với 23
doanh nghiệp chiêm13,1%, Việt Nam với 20 doanh nghiệp chiếm 11,4%, Singapore 17 doanh nghiệp chiếm 9,7%. Cịn lại là Mỹ chiếm 6,9%, Châu Âu chiếm 4,6%, Hàn quốc chiếm 4,0%, Thái lan chiếm 1,7% và Trung quốc chiếm 1,1%. Những quốc gia khác cịn lại khơng xác định chiếm 9,7% tổng thể mẫu khảo sát.
3.2.2.1.5 Phân theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 3.8 Mơ tả dữ liệu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp Số doanh nghiệp Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%)
100% vốn đầu tư nước ngồi 104 59.4 59.4 Liên doanh 5 2.9 62.3 Doanh nghiệp chế xuất 40 22.9 85.1 Doanh nghiệp tư nhân 2 1.1 86.3 TNHH một thành viên 5 2.9 89.1 TNHH hai thành viên trở lên 10 5.7 94.9
Khác 9 5.1 100.0
Tổng 175 100.0
Nguồn: Tác giả, 2010
Mơ tả dữ liệu mẫu cho thấy, cĩ đến 85,1% doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong mẫu khảo sát bao gồm các loại hình như: 100% vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp chế xuất và liên doanh. Cịn lại 3 loại hình là Doanh nghiệp tư nhân, TNHH một thành viên và TNHH hai thành viên trở lên chiếm 9,7%. Loại hình khác cĩ 9 doanh nghiệp, chiếm tỉ lệ 5,1%
3.2.2.1.6 Phân theo ngành nghề hoạt động
Bảng 3.9 Mơ tả dữ liệu mẫu phân theo ngành nghề hoạt động
Số thứ
tự Ngành nghề hoạt động Số doanh nghiệp
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ cộng dồn
(%)
1 Giầy da, may mặc 11 6.3 6.3
2 Điện, điện tử 29 16.6 22.9 3 Chế biến gỗ 4 2.3 25.1 4 Thực phẩm 14 8.0 33.1 5 Dược phẩm 10 5.7 38.9 6 Hĩa chất 11 6.3 45.1 7 Cơ khí 24 13.7 58.9 8 Chế tạo máy 6 3.4 62.3 9 Điện lạnh 1 .6 62.9 10 Ngành giấy 2 1.1 64.0 11 Ngành nhựa 12 6.9 70.9
12 Cơng nghệ thơng tin 2 1.1 72.0 13 Chế biến nơng lâm sản 1 .6 72.6 14 Chế biến thức ăn chăn nuơi 1 .6 73.1 15 Kho bãi, vận chuyển, giao nhận
hàng hĩa 4 2.3 75.4 16 Tài chính, ngân hàng 1 .6 76.0 17 Ngành khác 42 24.0 100.0
Tổng 175 100.0
Nguồn: Tác giả, 2010
Ngành nghề theo mẫu khảo sát đưa ra là khá đa dạng, bao gồm 16 ngành nghề được thống kê cụ thể. Đề tài khơng phân loại theo tính chất ngành nghề mà
lựa chọn liệt kê chi tiết cụ thể, do đĩ số liệu khảo sát được mơ tả theo ngành nghề khá phân tán. Chỉ nổi bật lên một số ngành nghề hoạt động như: điện, điện tử cĩ tỉ lệ cao nhất với 29 doanh nghiệp chiếm 16,6%, kế đến là cơ khí cĩ 24 doanh nghiệp chiếâm 13,7%, thực phẩm với 14 doanh nghiệp chiếm 8,0%. Ngành dịch vụ như: cơng nghệ thơng tin, ngân hàng và kho bãi, vận chuyển, giao nhận hàng hĩa với 7 doanh nghiệp chỉ chiếm tỉ lệ 4,0%. Qua thống kê ngành nghề hoạt động của mẫu cho thấy, cĩ đến 96% mẫu là các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, chỉ cĩ 4,0% là dịch vụ.
3.2.2.1.7 Phân theo vị trí trong doanh nghiệp của người đại diện trả lời khảo sát Bảng 3.10 Phân theo vị trí trong doanh nghiệp của người trả lời khảo sát Bảng 3.10 Phân theo vị trí trong doanh nghiệp của người trả lời khảo sát
Vị trí trong doanh nghiệp Số doanh nghiệp Tỉ lệ (%) Tỉ lệ cộng dồn (%) Ban giám đốc 61 34.9 34.9 Trưởng phĩ phịng 92 52.6 87.4 Trưởng bộ phận, giám sát 22 12.6 100.0 Tổng 175 100.0 Nguồn: Tác giả, 2010
Bảng 3.10 cho thấy, người đại diện doanh nghiệp trả lời khảo sát ở vị trí trong ban giám đốc cĩ 61 doanh nghiệp chiếm 34,9%, ở vị trí trưởng phịng cĩ 92 doanh nghiệp chiếm 52,6% và vị trí trưởng bộ phận, giám sát cĩ 22 doanh nghiệp chiếm 12,6%. Như vậy cơ cấu mẫu khảo sát cĩ đến 87,5% người trả lời ở vị trí cấp trưởng phịng (thường là trưởng phịng hành chánh, nhân sự) và ban giám đốc của doanh nghiệp. Ở vị trí trong ban giám đốc hoặc trưởng, phĩ phịng hành chính, nhân
sự, những cá nhân này thường sẽ cĩ sự bao qt về thơng tin, cũng như thường xuyên tiếp xúc, trải nghiệm với các dịch vụ được cung cấp của KCN. Với đặc điểm này, dữ liệu của khảo sát được kỳ vọng về tính ổn định và tin cậy trong kết quả thơng tin thu thập.
3.2.2.2 Phân tích thống kê mơ tả các thang đo
Thang đo sự hài lịng và thang đo chất lượng dịch vụ được đưa vào phân tích thống kê. Mỗi thang đo sẽ được trình bày các thơng số thống kê mơ tả.
3.2.2.2.1 Thang đo sự hài lịng
Thang đo hài lịng là thang đo đơn hướng được xây dựng để đánh giá sự hài lịng chung của các doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ của VSIP. Thang đo sự hài lịng chung gồm 3 biến: SAT 1, SAT 2 và SAT 3. Các thơng số thống kê mơ tả gồm giá trị tối thiểu, giá trị tối đa, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên (Bảng 3.11).
Các biến của thang đo sự hài lịng cĩ giá trị thấp nhất là 1, cao nhất là 5, giá trị trung bình từng biến từ 3,76 đến 3,91; hệ số biến thiên từ 33,2% đến 63,1% (Bảng 3.11). Như vậy, các biến này được đánh giá ở mức trung bình khá và mức độ tập trung trung bình.
Biến SAT 1 cĩ giá trị trung bình cao nhất trong 3 biến (SAT=3,91), điều này cĩ thể lý giải do các doanh nghiệp đánh giá cao những trải nghiệm của họ đối với những nổ lực trong cung cấp dịch vụ của VSIP. Nhưng để so sánh với sự kỳ vọng của họ về một KCN hoặc đặt ở vị trí là một KCN lý tưởng nhất, thì VSIP vẫn chưa đạt được sự thỏa mãn hoặc sự đánh giá cao nhất nơi họ.
Bảng 3.11 Thống kê mơ tả thang đo sự hài lịng
Biến Diễn giải N Nhỏ
nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên
SAT 1 Nhìn chung chúng tơi cảm thấy rất hài lịng khi đầu tư tại VSIP 175 2 5 3.91 .576 33,2% SAT 2 VSIP đã đáp ứng được những kỳ vọng của chúng tơi 175 2 5 3.76 .703 49,%4 SAT 3
Hiện nay VSIP là «nơi tốt nhất để đầu tư tại Việt Nam» theo
suy nghĩ của chúng tơi 175 1 5 3.78 .794 63,1% Trung bình hài lịng 3.81
Nguồn: Tác giả, 2010
3.2.2.2.2 Thang đo chất lượng dịch vụ
Thang đo chất lượng dịch vụ được xây dựng trên cơ sở thang đo SERVPERF, là thang đo đa hướng với 5 thành phần bao gồm 38 biến quan sát: Thành phần Phương tiện hữu hình (Tangibles) cĩ 16 biến: kí hiệu từ Tan1 đến Tan16; thành phần Sự tin cậy (Reliability) cĩ 4 biến: kí hiệu từ Rel1 đến Rel4; thành phần Sự đáp ứng (Responsiveness) cĩ 10 biến: kí hiệu từ Ress1 đến Ress10; thành phần Sự đảm bảo (Assurance) cĩ 4 biến: kí hiệu từ Ass1 đến Ass4; thành phần Sự cảm thơng (Empathy) cĩ 4 biến: kí hiệu từ Emp1 đến Emp4. Các biến được cho điểm theo chiều thuận với thang đo Likert từ 1 đến 5. Thống kê mơ tả các biến trong thang đo được trình bày giảm dần theo giá trị trung bình của các biến quan sát, nhằm dễ dàng nhận ra và đánh giá các biến cĩ giá trị trung bình cao nhất và thấp nhất. Các kết quả này cũng sơ bộ cung cấp những thơng tin trực quan để so sánh các biến mơ tả chất lượng dịch vụ. Kết quả thống kê được trình bày ở phụ lục 4.
Kết quả thống kê trong phụ lục 4 cho thấy cĩ 10 biến quan sát được doanh nghiệp đánh giá cao nhất được trình bày trong bảng 3.12 như sau:
Bảng 3.12 Thống kê mơ tả 10 biến quan sát chất lượng dịch vụ được doanh nghiệp đánh giá cao nhất
Số thứ
tự
Các biến quan sát N nhất Nhỏ nhất Lớn Trung bình
Độ lệch chuẩn
Độ biến thiên
1 Đường giao thơng nội khu và mảng xanh
rất tốt (tan14) 175 1 5 4.20 .766 .586 2 Hệ thống chiếu sáng nội khu rất tốt
(tan15) 175 1 5 4.15 .754 .568 3 Cấp nước ổn định (tan7) 175 1 5 4.08 .698 .488 4
Chúng tơi luơn nhận được sự sẵn sàng hổ trợ từ phịng dịch vụ khách hàng của cơng
ty Liên doanh VSIP (res1) 175 2 5 4.01 .648 .420 5 Hệ thống thốt nước rất tốt (tan11) 175 1 5 3.97 .726 .528 6 Nhân viên cơng ty Liên doanh VSIP cĩ trình độ chun mơn và thái độ phục vụ
tốt (ass2)
175 2 5 3.95 .614 .377
7 Phịng dịch vụ khách hàng của cơng ty Liên doanh VSIP luơn tư vấn rõ ràng, chính xác cho nhà đầu tư (rel2)
175 1 5 3.93 .691 .478
8
Ban quản lý và cơng ty Liên doanh thường xuyên tổ chức hội nghị gặp gỡ và
đối thoại với các nhà đầu tư (emp3) 175 2 5 3.93 .587 .345
9
Chúng tơi luơn nhận kết quả trả lời đúng hẹn đối với các thủ tục hành chính từ Ban
10 Tình hình An ninh, trật tự trong VSIP rất
tốt (res4) 175 1 5 3.87 .837 .701
Nguồn: Tác giả, 2010
Và 10 biến quan sát được doanh nghiệp đánh giá thấp nhất được trình bày trong bảng 3.13 sau đây.
Bảng 3.13 Thống kê mơ tả 10 biến quan sát được doanh nghiệp đánh giá thấp nhất
Số thứ
tự
Các biến quan sát N nhất Nhỏ nhất Lớn Trung bình
Độ lệch chuẩn Độ biến thiên 1 Điện ổn định (Tan 9) 175 1 5 3.30 1.252 1.569 2 Giá điện hợp lý (Tan 10) 175 1 5 3.27 .826 .683 3 Phí quản lý bất động sản hợp lý (Tan 5) 175 1 5 3.25 .744 .554 4
Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu của Hải quan VSIP đơn giản, nhanh chĩng và
thuận tiện (Res 3) 175 1 5 3.23 .933 .870 5 Chi phí lao động rẻ (Res 7) 175 1 5 3.15 .715 .511 6 Lực lượng lao động dồi dào (Res 5) 175 1 5 3.10 .910 .828
7 Trình độ lao động đáp ứng nhu cầu của chúng tơi (Res 6) 175 1 5 3.10 .814 .663