Vấn đề tiờu chuẩn thực tiễn đó được C.Mỏc và Ph.Ăngghen đề cập đến trong khi xõy dựng học thuyết của mỡnh. Ngay từ năm 1845, tức là từ những năm thỏng đầu tiờn bước vào hoạt động lý luận, C.Mỏc đó đề xuất quan điểm phải lấy tiờu chuẩn thực tiễn làm cơ sở lý luận nhận thức duy vật. Ngay vào năm ấy, C.Mỏc viết: “Vấn đề tỡm hiểu xem tỏc động của con người cú đạt tới chõn lý khỏch quan hay khụng, hoàn toàn khụng phải là một vấn đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn. Chớnh trong thực tiễn mà con người phải chứng minh tớnh hiện thực và sức mạnh tớnh trần tục của tư duy của mỡnh. Sự tranh cói về tớnh hiện thực hay khụng hiện thực của tư duy tỏch rời thực tiễn, là một vấn đề kinh viện thuần tỳy” [78; tr.9-10]. Luận điểm này của C.Mỏc đó đỏnh dấu bước ngoặt lý luận trong nhận thức, trở thành cơ sở khoa học chống lại quan điểm bất khả tri dưới mọi hỡnh thức. Ph.Ăngghen tiếp tục khẳng định lại kết luận trờn đõy khi phờ phỏn quan điểm của những người theo thuyết bất khả tri. Ph.Ăngghen viết: “Sự bỏc bỏ một cỏch hết sức đanh thộp những sự vặn vẹo triết học ấy, là thực tiễn, tức thực nghiệm và cụng nghiệp” [80; tr.406]. Tất cả những ý kiến trờn đõy của C.Mỏc và Ph.Ăngghen đều đó được V.I.Lờnin dẫn lại một cỏch đầy đủ trong tỏc phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phờ phỏn”, coi chỳng là quan niệm nền tảng của lý luận nhận thức duy vật. Song, V.I.Lờnin khụng chỉ dừng lại ở chỗ chỉ trỡnh bày lại những quan điểm của C.Mỏc và Ph.Ăngghen để phờ phỏn những quan điểm của những trào lưu triết học khỏc. Theo Makhơ, thực tiễn là một việc, lý luận nhận thức lại là một việc khỏc. Makhơ viết: “Trong thực tiễn, khi làm một
việc gỡ, chỳng ta khụng thể thiếu được quan niệm về cỏi tụi, cũng như chỳng ta khụng thể thiếu được quan niệm và vật thể khi chỳng ta giơ tay ra để nắm lấy một vật nào đú. Về mặt sinh lý học, chỳng ta vẫn thường xuyờn là những người ớch kỷ và những người duy vật, cũng như chỳng ta thường xuyờn chỳng ta nhỡn thấy mặt trời mọc vậy. Nhưng trong lý luận, chỳng ta tuyệt đối cho nờn giữ rịt lấy quan điểm ấy” [dẫn theo 53; tr.164]. Về quan điểm này của Makhơ, V.I.Lờnin chỉ nhận xột: “Trong thực tiễn của mỡnh, người ta hoàn toàn và tuyệt đối chịu sự hướng dẫn của lý luận về nhận thức. Âm mưu toan lẩn trỏnh lý luận đú “về mặt lý luận” chỉ biểu hiện chủ nghĩa duy tõm gượng gạo của Makhơ mà thụi” [53; tr.164-165].
V.I.Lờnin khụng chỉ nhắc lại quan điểm của C.Mỏc và Ph.Ăngghen, cũng khụng chỉ đứng trờn quan điểm của C.Mỏc và Ph.Ăngghen để phờ phỏn quan điểm của Makhơ và cỏc trào lưu triết học khỏc tỏch rời thực tiễn với lý luận nhận thức, mà cũn đi xa hơn C.Mỏc và Ph.Ăngghen khi bổ sung thờm luận điểm về tớnh tương đối của tiờu chuẩn thực tiễn với tớnh cỏch là tiờu chuẩn của chõn lý. Trong tỏc phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phờ
phỏn, sau khi nhấn mạnh thực tiễn với tớnh cỏch là tiờu chuẩn của chõn lý,
V.I.Lờnin nhấn mạnh rằng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và là cơ bản của lý luận nhận thức” [53; tr.167], “Dĩ nhiờn khụng nờn quờn rằng tiờu chuẩn thực tiễn, xột về thực chất, khụng bao giờ cú thể xỏc nhận hoặc bỏc bỏ một cỏch hoàn toàn một biểu tượng nào đú của con người, dự biểu tượng ấy là thế nào chăng nữa. Tiờu chuẩn ấy cũng khỏ “khụng xỏc định” để khụng cho phộp cỏc hiểu biết của con người trở thành một cỏi tuyệt đối, đồng thời nú cũng khỏ xỏc định để tiến hành đấu tranh quyết liệt chống tất cả cỏc thứ chủ nghĩa duy tõm và bất khả tri” [53; tr.167-168]. Đõy là sự bổ sung quan trọng vào lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về vai trũ của thực tiễn với tớnh cỏch là tiờu chuẩn của chõn lý. Luận điểm bổ sung này của V.I.Lờnin cú lỳc đó khụng được chỳng ta chỳ ý đầy đủ, hoặc khụng được phõn
tớch một cỏch rừ ràng. Hậu quả là khi tiếp thu lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, chỳng ta thường cho rằng, nếu cỏi gỡ đó được thực tiễn kiểm nghiệm là chõn lý thỡ cỏi đú đỳng ở mọi nơi, mọi lỳc. Chỳng ta quờn mất rằng tiờu chuẩn thực tiễn ấy, xột về thực chất, cũng mang tớnh tương đối, hay núi theo cỏch của V.I.Lờnin, nú vừa tuyệt đối, vừa tương đối, vừa xỏc định, vừa khụng xỏc định.
Luận điểm của V.I.Lờnin về tớnh tương đối của thực tiễn với tớnh cỏch là tiờu chuẩn của chõn lý xuất phỏt từ cỏch nhỡn biện chứng về sự vật. Chớnh vỡ xuất phỏt từ cỏch nhỡn biện chứng về sự vật như thế nờn ta cú thể thấy mầm mống của tư tưởng này cũng đó cú ở Ph.Ăngghen. Ph.Ăngghen viết: “Nếu chỳng ta đạt được mục đớch của chỳng ta, nếu chỳng ta nhận thấy rằng vật ấy phự hợp với quan niệm của chỳng ta về nú, rằng nú đem lại kết quả mà chỳng ta mong muốn khi chọn nú, thỡ nú là bằng chứng xỏc thực chỉ ra rằng trong phạm vi đú, cảm giỏc của chỳng ta về vật ấy và về thuộc tớnh của nú là ăn khớp với hiện thực ở bờn ngoài của chỳng ta” [81; tr.434]. “Trong phạm vi đú” thỡ tiờu chuẩn thực tiễn hoàn toàn xỏc định để kiểm tra tớnh chõn lý của tri thức của chỳng ta về sự vật. Cũn “ngoài phạm vi đú” thỡ tiờu chuẩn thực tiễn khụng đủ xỏc định nữa và trở thành tương đối. Như vậy, Ph.Ăngghen đó cú cỏi nhỡn tổng hợp về tớnh vừa tuyệt đối, vừa tương đối của tiờu chuẩn thực tiễn với tớnh cỏch là tiờu chuẩn của chõn lý. Tuy vậy ở Ph.Ăngghen cỏch nhỡn đú mới hỡnh thành dưới dạng mầm mống cũn ở V.I.Lờnin nú đó được hỡnh thành một cỏch rừ nột.
Tư tưởng của V.I.Lờnin về tớnh tuyệt đối và tớnh tương đối của tiờu chuẩn thực tiễn cũn liờn quan đến một tư tưởng khỏc của ụng về mối quan hệ giữa chõn lý tuyệt đối và chõn lý tương đối. Trong tỏc phẩm Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen đó núi về mối quan hệ giữa chõn lý tuyệt đối và chõn lý tương đối như sau: “Tư duy của con người vừa tối cao, vừa khụng tối cao, và khả năng nhận thức của con người vừa là vụ hạn, vừa là cú hạn. Tối cao và vụ hạn
là xột theo bản tớnh, sứ mệnh, khả năng và mục đớch lịch sử cuối cựng; khụng tối cao và cú hạn là xột theo sự thực hiện riờng biệt và thực tế trong mỗi thời điểm nhất định” [79; tr.127]. Nhất trớ với quan điểm của Ph.Ăngghen, V.I.Lờnin núi rừ hơn: “Như vậy là theo bản chất của nú, tư duy của con người cú thể cung cấp và đang cung cấp cho chỳng ta chõn lý tuyệt đối mà chõn lý này là tổng số những chõn lý tương đối. Mỗi giai đoạn phỏt triển của khoa học lại đem những hạt mới vào cỏi tổng số ấy của chõn lý tuyệt đối, nhưng giới hạn chõn lý của mọi định lý khoa học đều là tương đối, khi thỡ mở rộng ra, khi thỡ thu hẹp lại, tựy theo sự tăng tiến của tri thức” [53; tr.158]. Như vậy, theo Ph.Ăngghen và V.I.Lờnin, giữa chõn lý tương đối và chõn lý tuyệt đối khụng cú ranh giới nào khụng thể khụng vượt qua được. Mỗi chõn lý vừa là tuyệt đối, vừa là tương đối. Tuyệt đối trong phạm vi khụng-thời gian xỏc định và tương đối khi vượt ngoài phạm vi khụng-thời gian ấy. Đỏp lại kẻ cho rằng sự phõn biệt giữa chõn lý tương đối và chõn lý tuyệt đối là khụng xỏc định, V.I.Lờnin viết: “Tụi xin trả lời cỏc ngài rằng: nú chớnh vừa đủ “khụng xỏc định” để ngăn ngừa khoa học khụng trở thành một giỏo điều theo nghĩa xấu của từ đú, một vật chết, ngưng đọng, cứng đờ, nhưng đồng thời nú lại là vừa đủ “xỏc định” để phõn rừ ranh giới dứt khoỏt và kiờn quyết nhất với chủ nghĩa tớn ngưỡng và thuyết bất khả tri, với chủ nghĩa duy tõm triết học và thuyết ngụy biện của cỏc đồ đệ của Hium và Cantơ” [53; tr.159-160]. Ở đõy, như ta thấy, luận điểm về tớnh vừa tương đối vừa tuyệt đối của chõn lý gắn bú hết sức chặt chẽ với luận điểm của V.I.Lờnin về tớnh vừa tuyệt đối vừa tương đối của tiờu chuẩn thực tiễn. Trong chừng mực nào đú, cú thể núi rằng, chớnh vỡ tiờu chuẩn thực tiễn vừa tuyệt đối vừa tương đối nờn chõn lý do nú xỏc nhận cũng vừa tuyệt đối vừa tương đối. Vậy vỡ sao tiờu chuẩn thực tiễn cú tớnh tương đối? Đú là vỡ thực tiễn là một quỏ trỡnh. Thực tiễn khụng ngừng biến đổi, bằng một hành động thực tiễn, con người cú thể chứng minh một cỏi gỡ đú trong nhận thức của mỡnh, song bất kỳ thực tiễn nào cũng đều chưa hoàn thiện
vỡ nú luụn luụn phỏt triển và hoàn thiện hơn. Do đú bất kỳ thực tiễn nào cũng khụng thể xỏc nhận hoặc bỏc bỏ hoàn toàn cỏc tư tưởng của con người. Về điều này, V.I.Lờnin đó chỉ rừ rằng: “Dĩ nhiờn khụng nờn quờn rằng tiờu chuẩn thực tiễn, xột về thực chất, khụng bao giờ xỏc nhận hoặc bỏc bỏ một cỏch hoàn toàn một biểu tượng nào đú của con người, dự biểu tượng đú là thế nào đi chăng nữa. Tiờu chuẩn đú cũng khỏ “khụng xỏc định” để khụng cho phộp những hiểu biết của con người trở thành một cỏi tuyệt đối, đồng thời cũng khú xỏc định để cú thể tiến hành đấu tranh quyết liệt chống tất cả cỏc thứ chủ nghĩa duy tõm và bất khả tri” [53; tr.167-168].
Tớnh tương đối của tiờu chuẩn thực tiễn được hiểu theo nghĩa là, thực tiễn ở giai đoạn lịch sử cụ thể nào đú chỉ xỏc nhận tri thức đỳng ở giai đoạn đú; tri thức đú chỉ đỳng trong một giai đoạn lịch sử, cụ thể nhất định nào đú của toàn bộ tiến trỡnh thực tiễn. Nếu xột trong suốt quỏ trỡnh vận động, phỏt triển khụng ngừng của thực tiễn thỡ chõn lý ở một giai đoạn nào đú chỉ là chõn lý tương đối. Vào thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, bằng việc nghiờn cứu xó hội tư bản, C.Mỏc đó rỳt ra kết luận rằng giai cấp vụ sản muốn giành thắng lợi thỡ khụng thể chỉ dừng lại ở đấu tranh bằng cỏc hỡnh thức kinh tế, mà phải đấu tranh bằng cỏc hỡnh thức chớnh trị. Khi giai cấp tư sản khụng cũn là những ụng chủ riờng lẻ, rời rạc, mà là một giai cấp thực sự, cú quan hệ chặt chẽ giữa cỏc thành viờn với nhau và hơn thế nữa, khi giai cấp tư sản khụng chỉ bú hẹp lợi ớch của mỡnh trong một dõn tộc, mà cũn cú lợi ớch ở cỏc dõn tộc quốc gia khỏc, thỡ theo C.Mỏc, cỏch mạng vụ sản chỉ cú thể thắng lợi nếu như giai cấp vụ sản đoàn kết lại, ớt nhất là ở cỏc nước phỏt triển như Đức, Anh, Phỏp. Nhưng đến giai đoạn chủ nghĩa tư bản phỏt triển lờn thành chủ nghĩa đế quốc, ngoài mõu thuẫn giữa giai cấp vụ sản và giai cấp tư sản, cũn cú mõu thuẫn của cỏc nước đế quốc. V.I.Lờnin rỳt ra kết luận rằng, giai cấp vụ sản cú thể thắng lợi ở một số nước, thậm trớ ở một nước. Như vậy chõn lý cú tớnh lịch sử cụ thể. Sự thay đổi quan điểm đú phụ thuộc vào sự thay đổi của thực
tiễn. Do sự thay đổi đú nờn chỳng ta khụng thể lấy thực tiễn của giai đoạn trước để chứng minh cho tớnh chõn lý của giai đoạn sau. V.I.Lờnin đó phờ phỏn sự lẫn lộn này như sau: “Chẳng hạn Bụgđanốp đồng ý thừa nhận rằng lý luận của C.Mỏc về lưu thụng tiền tệ là một chõn lý khỏch quan “đối với thời đại chỳng ta” mà thụi, và ụng ta cho rằng gỏn cho lý luận đú một chõn lý “khỏch quan siờu lịch sử” tức là xa vào “chủ nghĩa giỏo điều”… Đõy lại là một sự lẫn lộn nữa. Vỡ cỏi lý do cũng đơn giản như cỏi lý do khiến Napụlờụng chết ngày 5 thỏng 5 năm 1821 thành một chõn lý vĩnh cửu, sự phự hợp của lý luận đú với thực tiễn khụng thể bị những hoàn cảnh nào đú sau này làm thay đổi đi được. Nhưng vỡ tiờu chuẩn thực tiễn đó chứng minh tớnh chõn lý khỏch quan của tồn bộ lý luận kinh tế và xó hội của C.Mỏc núi chung, chứ khụng phải của một bộ phận nào hay một cụng thức nào…, cho nờn rừ ràng ở đõy mà núi đến “chủ nghĩa giỏo điều” của những người theo chủ nghĩa Mỏc thỡ như thế cú nghĩa là nhượng bộ kinh tế học tư sản một cỏch khụng thể tha thứ được” [53; tr.168].
Khẳng định tớnh cú giới hạn về mặt lịch sử của hoạt động thực tiễn khụng cú nghĩa là phủ nhận tớnh tuyệt đối của chõn lý. Tri thức phản ỏnh đỳng đắn hiện thực khỏch quan là chõn lý tuyệt đối nhưng nú chỉ là chõn lý tuyệt đối ở giai đoạn đú, cũn trong giai đoạn mới của hiện thực khỏch quan nú là chõn lý tương đối. Bởi vậy, để trỏnh đi theo khuynh hướng của chủ nghĩa tương đối (khuynh hướng phủ nhận khả năng đạt đến chõn lý) và trỏnh khuynh hướng giỏo điều (khuynh hướng cho rằng cú chõn lý vĩnh cửu cho mọi thời đại) thỡ chỳng ta phải xem xột chõn lý trong mối quan hệ lịch sử cụ thể. Điều đú cú nghĩa là thực tiễn giai đoạn sau là sự bổ sung cho thực tiễn giai đoạn trước, đồng thời nú cũng là tiờu chuẩn để kiểm tra lại, đỏnh giỏ lại một cỏch đầy đủ hơn nhận thức ở giai đoạn trước.
Thực tiễn là quỏ trỡnh phỏt triển vụ hạn khụng cú điểm kết thỳc. Theo sự phỏt triển của thực tiễn, nhận thức cũng khụng ngừng phỏt triển. Tri thức phản
ỏnh hiện thực khỏch quan của mỗi giai đoạn giống như một nấc thang trong quỏ trỡnh nhận thức của con người. V.I.Lờnin viết: “Trước con người cú mạng lưới những hiện tượng tự nhiờn, con người bản năng, con người man rợ, khụng tự tỏch khỏi giới tự nhiờn. Người cú ý thức tự tỏch khỏi giới tự nhiờn, những phạm trự là những giai đoạn của sự tỏch khỏi đú, tức là trong sự nhận thức thế giới, chỳng là những điểm nỳt của màng lưới, giỳp ta nhận thức và nắm vững được màng lưới” [55; tr.102]. Ở đõy tớnh tương đối của chõn lý được hiểu khụng chỉ với ý nghĩa là so sỏnh cỏc thang bậc nhận thức, mà cũn cú ý nghĩa bậc thang nhận thức phản ỏnh một mặt nào đú của sự vật, hiện tượng, những bậc thang sau phản ỏnh một mặt khỏc. Thực tiễn của một phạm vi, một lĩnh vực nào đú chỉ là tiờu chuẩn khỏch quan cho chõn lý ở lĩnh vực, phạm vi đú. Khụng thể dựng thực tiễn ở phạm vi này chứng minh cho chõn lý ở phạm vi khỏc. Giới hạn của hoạt động thực tiễn trong một phạm vi cũng chớnh là tiờu chuẩn khỏch quan tuyệt đối đỳng của phạm vi đú. Nhận thức con người đi từ chõn lý tương đối đến chõn lý tuyệt đối. Điều đú đó được V.I.Lờnin khẳng định: “Con người khụng thể nắm được = phản ỏnh, = miờu tả toàn bộ giới tự nhiờn một cỏch đầy đủ, “tớnh chỉnh thể trực tiếp” của nú, con người chỉ cú thể đi gần mói đến đú, bằng cỏch tạo ra những trừu tượng, những khỏi niệm, phạm trự, quy luật, một bức tranh về khoa học về thế giới” [55; tr.193]. Sở dĩ con người “mói mói tiến gần đến chõn lý tuyệt đối”, theo V.I.Lờnin, là bởi lẽ những khỏi niệm, phạm trự, quy luật phản ỏnh hiện thực khỏch quan chỉ “bao quỏt một cỏch cú điều kiện, gần đỳng quy luật phổ biến của giới tự nhiờn vĩnh viễn vận động và phỏt triển” [55; tr.193], là vỡ sự tỏi hiện những quỏ trỡnh của thế giới khỏch quan dưới dạng tinh thần, tư tưởng, những khỏi niệm, phạm trự, quy luật của con người “bao giờ cũng đơn giản húa chỳt ớt mối liờn hệ khỏch quan của cỏc hiện tượng tự nhiờn, nú chỉ phản ỏnh mối quan hệ đú một cỏch gần đỳng” [53; tr.184].
Thực tiễn trong phạm vi rộng lớn hơn, bao chứa trong nú những thực tiễn