Sự vận dụng quan điểm thực tiễn của Đảng ta vào việc xõy dựng quan hệ sản xuất: những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Quan điểm thực tiễn của triết học mác lênin và sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc đổi mới (Trang 45 - 69)

quan hệ sản xuất: những kết quả đạt được

Khi vận dụng Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin núi chung và triết học Mỏc - Lờnin núi riờng vào cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, đương nhiờn Đảng ta cũng vận dụng cả quan điểm mỏcxớt về thực tiễn (gọi tắt là quan điểm thực tiễn). Khi xem xột sự vận dụng quan điểm thực tiễn của Đảng ta vào cụng cuộc đổi mới, chỳng ta cần xem xột trước hết ở việc xõy dựng quan hệ sản xuất.

Xõy dựng chủ nghĩa xó hội núi chung và xõy dựng quan hệ sản xuất mới núi riờng là một sự nghiệp vụ cựng khú khăn. Vỡ thế, trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội, một số chớnh sỏch xó hội được đề ra cú thể là sai lầm. Chỳng ta càng trỏnh được sai lầm bao nhiờu thỡ càng tốt bấy nhiờu. Nhưng trong trường hợp cú sai lầm, điều quan trọng là phải kịp thời nhận ra và khắc phục được sai lầm để trỏnh dẫn đến những hậu quả tiờu cực nghiờm trọng cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Muốn vậy thỡ cần phải tuõn thủ nguyờn tắc lấy thực tiễn làm tiờu chuẩn để xỏc định tớnh đỳng - sai của cỏc chớnh sỏch xó hội, núi cụ thể hơn cần phải tuõn thủ nguyờn tắc lấy hiệu quả kinh tế - xó hội của việc thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội làm tiờu chuẩn để xỏc định tớnh đỳng - sai của cỏc chớnh sỏch xó hội. Theo nguyờn tắc này, nếu việc thực hiện một chớnh sỏch xó hội mới nào đú cú hiệu quả kinh tế - xó hội cao hơn so với việc thực hiện một chớnh sỏch xó hội cũ thỡ chớnh sỏch xó hội mới ấy phải được thừa nhận là đỳng đắn; cũn nếu việc thực hiện một chớnh sỏch xó hội mới nào đú cú hiệu quả kinh tế - xó hội thấp hơn so với việc thực hiện một chớnh sỏch xó hội cũ thỡ chớnh sỏch xó hội mới phải được thừa nhận là sai lầm. Quan

điểm lấy thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý của triết học Mỏc - Lờnin được cụ thể thành quan điểm lấy hiệu quả kinh tế - xó hội của việc thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội làm tiờu chuẩn để xỏc định tớnh đỳng - sai của cỏc chớnh sỏch xó hội. Quan điểm đú đối với những người mỏcxớt khụng phải là điều xa lạ. Nhưng, trong quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa xó hội núi chung và xõy dựng quan hệ sản xuất mới núi riờng, khụng phải bao giờ quan điểm ấy cũng được tũn thủ nghiờm tỳc. Nhiều chớnh sỏch xó hội dự chưa được thực tiễn xỏc định là đỳng nhưng vẫn cứ được thực hiện; nhiều chớnh sỏch xó hội dự đó được thực tiễn xỏc định là sai lầm nhưng lại khụng được thừa nhận là sai lầm, hoặc chỉ được thừa nhận là sai lầm khi việc thực hiện chỳng đó gõy ra những hậu quả tiờu cực về kinh tế - xó hội hết sức nghiờm trọng. Điều đú cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn là khụng quỏn triệt quan điểm thực tiễn của triết học Mỏc - Lờnin.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng đất nước núi chung và xõy dựng quan hệ sản xuất ở thời kỳ đổi mới núi riờng, Đảng ta đó vận dụng tương đối thành cụng quan điểm thực tiễn của triết học Mỏc - Lờnin và đó đạt được những kết quả to lớn. Vậy, những kết quả đạt được của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới do vận dụng đỳng đắn quan điểm thực tiễn của triết học Mỏc - Lờnin vào việc xõy dựng quan hệ sản xuất là gỡ? Để làm rừ những kết quả đạt được đú, trước hết luận văn phõn tớch kinh nghiệm của Liờn Xụ và Trung Quốc đối với chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu và thực trạng xõy dựng quan hệ sản xuất ở nước ta trong thời kỳ trước đổi mới.

Như chỳng ta đó biết, lý luận của C.Mỏc và Ph.Ăngghen về chủ nghĩa xó hội là một hệ thống quan điểm khoa học được suy luận một cỏch chặt chẽ từ luận đề cho rằng chủ nghĩa tư bản nhất định sẽ mất đi và sẽ được thay thế bằng một xó hội tốt đẹp hơn. Nội dung của lý luận ấy được cụ thể hoỏ thành một hệ thống cỏc chớnh sỏch xó hội tương ứng, trong hệ thống đú chớnh sỏch

được C.Mỏc và Ph.Ăngghen khẳng định rừ ràng trong “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản" rằng, những người cộng sản cú thể túm tắt lý luận của mỡnh thành cụng thức duy nhất là xoỏ bỏ chế độ tư hữu. Theo lý luận đú, từ thỏng Mười năm 1917 sau khi giành được chớnh quyền, những người cộng sản Nga, đứng đầu là V.I.Lờnin, bắt đầu thực hiện chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu. Chớnh sỏch này được cụ thể hoỏ bằng một hệ thống cỏc chớnh sỏch cụ thể hơn như sau: “thẳng tay thủ tiờu mọi hỡnh thức của chủ nghĩa tư bản”, “đập tan cỏi cơ cấu kinh tế và xó hội cũ, thương nghiệp, tiểu nụng, cụng nghiệp nhỏ, chủ nghĩa tư bản”, “quốc hữu hoỏ thương nghiệp và cụng nghiệp”, “triệt để tiếp tục và hoàn thành việc tước đoạt giai cấp tư sản,… biến cỏc tư liệu sản xuất và tư liệu lưu thụng thành sở hữu của Cộng hoà xụviết, tức là thành sở hữu cụng cộng” [62; tr.144], “đỡnh chỉ những sự trao đổi địa phương”, “kiờn quyết tiếp tục thay thế việc buụn bỏn bằng chế độ phõn phối sản phẩm một cỏch cú kế hoạch và cú tổ chức trờn quy mụ toàn quốc”, “ra sức thực hiện một cỏch hết sức nhanh chúng những biện phỏp triệt để nhất để chuẩn bị cho việc thủ tiờu tiền tệ”, “thực hiện việc tổ chức cú kế hoạch quỏ trỡnh sản xuất xó hội”. Sau 3 năm thực hiện chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu, đến mựa xuõn năm 1921 mặc dự cuộc chiến chống thự trong giặc ngồi đó giành được thắng lợi nhưng nước Nga rơi vào sự khủng hoảng kinh tế - xó hội trầm trọng. Trước tỡnh hỡnh ấy, V.I.Lờnin đó nhận ra rằng, chưa thể thực hiện được chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu. Người viết: “chỳng ta đó phạm một sai lầm đó quyết định chuyển ngay sang việc sản xuất và phõn phối cộng sản chủ nghĩa” [66, tr.197], “chỉ trong những nước mà giai cấp ấy” (giai cấp vụ sản) “đó phỏt triển đầy đủ, thỡ mới cú thể chuyển trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lờn chủ nghĩa xó hội mà khụng cần đến những biện phỏp quỏ độ đặc biệt cú tớnh chất toàn quốc” [65; tr.69], “ở một nước trong đú những người sản xuất tiểu nụng chiếm tuyệt đại đa số dõn cư, chỉ cú thể thực hiện cỏch mạng xó hội chủ nghĩa bằng một loạt những biện phỏp quỏ độ đặc biệt, hoàn toàn khụng cần thiết ở

những nước tư bản phỏt triển” [65; tr.68,69]. V.I.Lờnin rất coi trọng quan điểm lấy hiệu quả kinh tế - xó hội làm tiờu chuẩn để xỏc định tớnh đỳng - sai của cỏc chớnh sỏch xó hội. Vỡ thế, đến năm 1921 khi phỏt hiện thấy việc thực hiện chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu khụng mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội, V.I.Lờnin đó khụng ngần ngại thừa nhận sai lầm của chớnh sỏch ấy và kiờn quyết sửa sai lầm bằng cỏch chuyển sang chớnh sỏch kinh tế mới (NEP). Nội dung cơ bản của NEP là cho phộp những người sản xuất nhỏ được tự do buụn bỏn, đối với những tư liệu sản xuất của đại tư bản thỡ ỏp dụng một số nguyờn tắc của chủ nghĩa tư bản nhà nước. Những nội dung cụ thể của NEP là: xoỏ bỏ việc trưng thu lương thực thừa và thực hiện việc đỏnh thuế; xúa bỏ chớnh sỏch độc quyền nhà nước về lương thực; thực hiện tự do buụn bỏn lương thực; giải thể nhiều xớ nghiệp cụng nghiệp quốc doanh quy mụ vừa và nhỏ; nhà nước vụ sản nắm thương nghiệp bỏn buụn và cho phộp hợp tỏc xó và tư nhõn nắm bỏn lẻ; cho phộp chủ nghĩa tư bản được phục hồi lại ở mức độ nhất định dưới hỡnh thức chủ nghĩa tư bản nhà nước; nhà nước khụng trực tiếp đặt kế hoạch cho mỗi xớ nghiệp mà chỉ xỏc định hướng phỏt triển; giảm số lượng cỏc xớ nghiệp hưởng chế độ cung cấp của nhà nước để thực hiện và mở rộng hạch toỏn kinh tế; mở rộng quyền để cho cỏc xớ nghiệp tự định giỏ bỏn sản phẩm của mỡnh, nhà nước chỉ nắm việc định giỏ một số sản phẩm chủ yếu; khuyến khớch lợi ớch cỏ nhõn và chuyển sang ỏp dụng rộng rói chế độ trả lương bằng tiền; cải cỏch tiền tệ, phỏt hành tiền mới lấy vàng làm bản vị. NEP là chớnh sỏch khụng xoỏ bỏ chế độ tư hữu. Việc thực hiện NEP sau một thời gian ngắn đó đem lại sức sống mới cho nước Nga: sản xuất nụng nghiệp tăng mạnh (đạt 87% mức trước chiến tranh); cụng nghiệp bắt đầu phỏt triển (đạt gần 3/4 mức trước chiến tranh); giao thụng vận tải được khụi phục; thương nghiệp được mở rộng; nước Nga đó vượt qua được tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng xẩy ra vào cuối năm 1920 đầu năm 1921. Việc từ bỏ chớnh sỏch xúa bỏ chế độ tư hữu và chuyển sang NEP

khụng phải được mọi người chấp nhận ngay vỡ khụng ớt người cộng sản Nga lỳc đú đó khụng lấy hiệu quả kinh tế - xó hội của việc thực hiện NEP để đỏnh giỏ tớnh đỳng - sai của NEP. Họ cho rằng, việc từ bỏ chớnh sỏch xúa bỏ chế độ tư hữu và thực hiện NEP là sự phủ nhận lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, lý tưởng mà họ đó phấn đấu và hy sinh cả đời. Một số người cũn cho rằng V.I.Lờnin đó phản bội lợi ớch của giai cấp vụ sản. Một số người khỏc thậm chớ đó tự sỏt vỡ thất vọng. Những người phản đối NEP lập luận rằng, phải xoỏ bỏ chế độ tư hữu thỡ mới xõy dựng được chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản, mà NEP lại khụng xoỏ bỏ chế độ tư hữu, do đú NEP là sự từ bỏ mục tiờu chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản. Nếu khụng lấy hiệu quả kinh tế - xó hội của việc thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội làm tiờu chuẩn để xỏc định tớnh đỳng - sai của cỏc chớnh sỏch xó hội thỡ chỳng ta sẽ khụng thấy rừ sai lầm ở lập luận này. Đỳng là, theo lý luận của C.Mỏc và Ph.Ăngghen, để cú xó hội cộng sản chủ nghĩa thỡ phải xoỏ bỏ được chế độ tư hữu và thiết lập được chế độ cụng hữu. Nhưng C.Mỏc và Ph.Ăngghen khụng cho rằng, việc xoỏ bỏ chế độ tư hữu được thực hiện trong bất kỳ điều kiện nào cũng đều mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao hơn. Nếu xoỏ bỏ chế độ tư hữu mà khụng mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao hơn thỡ đối với C.Mỏc và Ph.Ăngghen chưa thể xoỏ bỏ chế độ tư hữu và do đú chưa thể cú chủ nghĩa xó hội.

Việc thực hiện NEP trờn thực tế đó mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao hơn so với việc thực hiện chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu, do đú, việc thực hiện NEP khụng hề trỏi với lý luận của C.Mỏc và Ph.Ăngghen. Khi việc thực hiện chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu đó để lại nhiều hậu quả kinh tế - xó hội tiờu cực mà người ta vẫn cho rằng chớnh sỏch ấy là đỳng và cố thực hiện cho bằng được thỡ cú nghĩa là người ta đó khụng lấy hiệu quả kinh tế - xó hội tiờu cực làm tiờu chuẩn để xỏc định tớnh đỳng - sai của cỏc chớnh sỏch xó hội được thực hiện. Sau khi V.I.Lờnin mất, NEP khụng được thực hiện tiếp tục, thay vào đú là chớnh sỏch cải tạo xó hội chủ nghĩa nhằm thủ tiờu chế độ tư hữu tư

bản chủ nghĩa và thiết lập chế độ cụng hữu. Chớnh sỏch cải tạo xó hội chủ nghĩa này được thể hiện ở hệ thống cỏc chớnh sỏch cụ thể sau đõy: quốc hữu hoỏ trở lại nhiều xớ nghiệp; đưa cỏc hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp thành cỏc xớ nghiệp quốc doanh; tập thể húa ruộng đất; hạn chế sự phỏt triển của thương nghiệp tư nhõn; quản lý tập trung cao độ nền kinh tế; thực hiện phõn phối theo kế hoạch, trong đú quan hệ trao đổi vật phẩm thay thế dần cho quan hệ tiền - hàng. Với việc thực hiện những chớnh sỏch cụ thể trờn đõy, đến năm 1937 Liờn Xụ từ chỗ cú 5 thành phần kinh tế chỉ cũn lại thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa bao gồm kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa này bao gồm: 93% tổng số hộ nụng dõn với 99% diện tớch canh tỏc trong nụng nghiệp, 99,8% sản lượng cụng nghiệp và 100% mức chu chuyển bỏn lẻ. Tương ứng với quy mụ của thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa, kế hoạch hoỏ đó trở thành cụng cụ chủ yếu để điều tiết nền kinh tế. Thực chất của chớnh sỏch cải tạo xó hội chủ nghĩa núi trờn là chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu. Hiệu quả kinh tế-xó hội của việc thực hiện chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu trong giai đoạn này như thế nào? Nền kinh tế Liờn Xụ tuy phỏt triển ổn định trong 4 thập kỷ, nhưng từ cuối thập kỷ 60 trở đi, đó xuất hiện sự suy giảm nhanh. Đảng Cộng sản Liờn Xụ cũng đó nhận ra sai lầm đú và đó cố gắng tiến hành một số cải cỏch từ cuối thập kỷ 60. Từ năm 1985 Liờn Xụ bắt đầu tiến hành cụng cuộc "Cải tổ". Cải tổ là sự thay thế một loạt chớnh sỏch xó hội này bằng một loạt chớnh sỏch xó hội khỏc, trong sự cải tổ đú chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu được thay bằng chớnh sỏch phục hồi chế độ tư hữu. Như vậy, lỳc này thực tiễn đó chứng minh chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu là sai lầm và vỡ nhận ra sai lầm đú nờn Liờn Xụ mới tiến hành cải tổ.

Nếu như ở Liờn Xụ chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu được thực hiện ngay khi những người cộng sản giành được chớnh quyền thỡ ở Trung Quốc

tớnh từ khi những người cộng sản giành được chớnh quyền (10/1949) cú 3 năm khụi phục kinh tế và cải cỏch ruộng đất. Thỏng 6 năm 1950 Trung Quốc ban hành “Luật cải cỏch ruộng đất” để thực hiện mục tiờu “người cày cú ruộng” và đến mựa xuõn năm 1953 cụng cuộc cải cỏch ruộng đất cơ bản đó hồn thành. Tỡnh hỡnh kinh tế trong 3 năm 1949-1952 được đỏnh giỏ là tớch cực. Theo dự kiến của Mao Trạch Đụng vào mựa thu năm 1952, sau khoảng 10 năm nữa Trung Quốc mới chuyển sang xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Nhưng đến cuối năm 1952 Mao Trạch Đụng lại yờu cầu phải xõy dựng ngay chủ nghĩa xó hội, chứ khụng phải sau 10 năm tới mới bắt đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu bắt đầu được thực hiện từ đú. Do thực hiện chớnh sỏch xoỏ bỏ chế độ tư hữu nờn cơ cấu chế độ sở hữu trong nền kinh tế quốc dõn cú sự thay đổi lớn. Đến cuối năm 1956, cú 96,3% tổng số nụng hộ đó vào hợp tỏc xó nụng nghiệp (trong đú 87,8% tổng số hộ vào hợp tỏc xó cấp cao); cú 10 vạn hợp tỏc xó thủ cụng (bao gồm 92,2% những người làm nghề thủ cụng nghiệp); 98,7% tổng số đơn vị cụng nghiệp tư nhõn trong cả nước (với 98,8% tổng số cụng nhõn và 99,5% tổng giỏ trị sản phẩm) và 82,2% tổng số đơn vị thương nghiệp tư nhõn (với 85,1% tổng số nhõn viờn và 93,3% tổng mức vốn kinh doanh) đó vào “cụng tư hợp doanh”. Năm 1956 "kinh tế cụng hữu xó hội chủ nghĩa” chiếm tới 93% nền kinh tế quốc dõn. Cựng trong thời gian đú, kinh tế tư doanh từ 6,9% giảm xuống cũn dưới 0,1%, kinh tế cỏ thể giảm từ 71,8% xuống cũn 7,1%. Tại Kỳ họp thứ hai của Đại hội VIII Đảng Cộng sản Trung Quốc thỏng 5-1958, Mao Trạch Đụng đề ra “Đường lối chung” là “Dốc hết sức lực, vươn lờn hàng đầu, xõy dựng chủ nghĩa xó hội nhiều, nhanh, tốt, rẻ”; và từ “Đường lối chung” đú Mao Trạch Đụng phỏt động phong trào “Đại tiến vọt” và thành lập “Cụng xó nhõn dõn”. “Đường lối

Một phần của tài liệu Quan điểm thực tiễn của triết học mác lênin và sự vận dụng của đảng ta trong công cuộc đổi mới (Trang 45 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w