Kinh tế tư nhõn thu hỳt nhiều lao động, giải quyết việc làm trong xó hộ

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 2011) (Trang 76 - 83)

1 Tổng số vốn đầu tư phỏt triển xó hội Tỷ đồng 3.7 47.633 2,5 2Khu vực kinh tế tư nhõnTỷ đồng3.54235.8943,

2.4.4. Kinh tế tư nhõn thu hỳt nhiều lao động, giải quyết việc làm trong xó hộ

trong xó hội

Tớnh từ năm 1996 đến 2000, số lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhõn đều tăng, trừ năm 1997. So với tổng số lao động tồn xó hội thỡ khu vực này chiếm tỷ lệ khoảng 11% qua cỏc năm, riờng năm 2000 là 12% (xem bảng 2.8).

Bảng2.8: Lao động khu vực kinh tế tư nhõn

TT Chỉ tiờu Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 1 Tổng số laođộng Người 3.865.163 3.666.825 3.816.942 4.097.455 4.643.844 Tỷ trọng (TT) so với tổng số lđ trong XH % 11,2 10,3 10,3 10,9 12 1.1 Cụng nghiệp Người 1.757.786 1.655.86 2 1.623.97 1 1.786.50 9 2.121.228 TT trong khu vực tư nhõn % 45,48 45,16 42,54 43,61 45,68 1.2 Thương mại, dịch vụ Người 1.592.57 4 1.451.75 1 1.517.821 1.598.35 6 1.735.824 TT trong khu vực tư nhõn % 41,2 39,59 39,77 39,00 37,78 1.3 Cỏc ngành khỏc Người 514.803 559.212 675.150 712.590 786.792 TT trong khu vực tư nhõn % 13,32 15,25 17,69 17,39 16,94 2 Lao động trong DN Người 354.328 395.705 435.907 539.533 841.787 2.1 Cụng nghiệp Người 233.078 252.657 273.819 322.496 498.847 Tỷ trọng trong DN % 65,78 63,85 62,81 59,77 59,26 2.2 Thương mại, dịch vụ Người Tỷ trọng trong DN % 17,19 15,39 14,33 17,93 17,99 2.3 Cỏc ngành khỏc Người Tỷ trọng trong DN % 17,03 20,22 22,86 22,3 22,75

Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp tỡnh hỡnh và phương hướng, giải phỏp phỏt triển kinh tế tư nhõn, Ban Kinh tế Trung ương, ngày 26 - 11- 2001.

Nhỡn vào số liệu bảng 2.8 cú thể thấy, số lao động khu vực kinh tế tư nhõn năm 2000 là 4.643.844 lao động, tăng 20,12% so với năm 1996, bỡnh quõn mỗi năm tăng 194.670 lao động, tăng 4,75%. Trong giai đoạn 1997 - 2000, khu vực kinh tế tư nhõn thu hỳt thờm 997.019 lao động, gấp 6,6 lần so với khu vực kinh tế nhà nước. Lao động trong cụng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, cú 2.121.228 người, chiếm 45,67%; lao động trong ngành thương mại, dịch vụ là 1.735.824 người, chiếm tỷ trọng 37,37%, lao động cỏc ngành khỏc là 786.729 người, chiếm 16,94%.

Tớnh từ năm 1996, lao động trong cụng nghiệp tăng nhiều hơn lao động trong ngành thương mại, dịch vụ. Năm 2000 so với năm 1996, lao động trong cụng nghiệp thờm được 363.442 người, tăng 20,68%; trong khi đú lao động trong thương mại dịch vụ thờm được 271.467 người. Lao động cụng nghiệp ở doanh nghiệp của tư nhõn tăng nhanh hơn ở hộ kinh doanh cỏ thể. Năm 2000 so với năm 1996, lao động cụng nghiệp ở doanh nghiệp tăng 114,02%; lao động cụng nghiệp ở hộ kinh doanh cỏ thể chỉ tăng được 6,4%.

Sang thập niờn đầu thế kỷ XXI, hằng năm ở nước ta cú thờm khoảng 1,4 đến 1,6 triệu người đến tuổi lao động, đú cũn chưa kể đến số lao động trong nụng nghiệp cú nhu cầu chuyển sang làm việc trong cỏc ngành phi nụng nghiệp cũng tương đối lớn. Yờu cầu mỗi năm phải tạo thờm được hàng triệu việc làm đang là một ỏp lực mạnh đối với Chớnh phủ và cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Việc tạo thờm nhiều việc làm khụng chỉ giải quyết vấn đề kinh tế mà cũn gúp phần giải quyết cỏc vấn đề xó hội, vấn đề ổn định và phỏt triển của nước ta hiện nay.

Bảng 2.9: Tổng số lao động trong cỏc doanh nghiệp tại thời điểm 31/12

hàng năm phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp

2001 2002 2003 2004

DNNN 2.114.324 53,76 2.260.306 48,53 2.264.942 43,77 2.249.902 40,19

DNTN 1.329.615 33,80 1.706.409 36,64 2.049.891 39.61 2.475.448 44,22DN cú vốn DN cú vốn

ĐT NN 489.287 12,44 691.088 14,83 860.259 16,62 872.167 15,59Tổng 3.933.226 100 4.657.803 100 5.175.092 100 5.597.517 100 Tổng 3.933.226 100 4.657.803 100 5.175.092 100 5.597.517 100

Nguồn: Tổng cục Thống kờ Việt Nam (từ 2001 - 2004).

Số liệu bảng 2.9 cho thấy, số lượng việc làm khu vực doanh nghiệp tư nhõn tạo ra tăng nhanh qua cỏc năm. Nếu năm 2001, DNTN tạo ra 1.329.615 việc làm thỡ con số này đó nhanh chúng tăng lờn gần gấp đụi sau 4 năm, năm 2004 bằng 2.475.488 lao động. Một điều rừ ràng nữa là nếu so với khu vực doanh nghiệp nhà nước về khớa cạnh tạo cụng ăn việc làm, cú thể thấy được sự phỏt triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhõn. Năm 2001, DNTN tạo được số lượng việc làm chiếm 33,8% tổng việc làm của cỏc doanh nghiệp tạo ra trong cả nước, con số này ở DNNN là 53,76%. Nhưng chỉ 3 năm sau đú, năm 2004, khu vực DNTN đó vượt DNNN về thu hỳt nguồn lao động, với tỷ trọng là 44, 22% trong khi đú DNNN chỉ dừng lại ở con số 40,19%. Những con số trờn chứng tỏ được sức phỏt triển nhanh, hiệu quả của kinh tế tư nhõn trong giai đoạn 2001 - 2005.

Trong giai đoạn, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, cỏc làng nghề, cỏc doanh nghiệp mới thành lập và mở rộng quy mụ, địa bàn sản xuất kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp thực sự đó là nguồn cung cấp chủ yếu chỗ làm mới cho xó hội. Bỏo cỏo điều tra của Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế TW năm 2005 cho thấy: đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn trung bỡnh 70 đến 100 triệu đồng vốn đầu tư tạo được một chỗ làm việc, trong khi đú đối với doanh nghiệp nhà nước cần con số tương ứng là 210 đến 280 triệu đồng, cao gấp khoảng 3 lần. Trong 5 năm qua, đó cú khoảng 1,6 triệu đến 2 triệu chỗ làm việc mới được tạo ra nhờ cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, cỏc làng nghề mới được thành lập và mở rộng quy mụ, địa bàn sản xuất kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; đưa tổng số lao động trực tiếp làm việc trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn xấp xỉ bằng tổng số lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước. Cú khụng ớt cỏc cỏc

doanh nghiệp đó tạo cụng ăn việc làm cho hàng nghỡn lao động trực tiếp tại doanh nghiệp và hàng nghỡn lao động giỏn tiếp ngoài doanh nghiệp.

Giai đoạn 2006 - 2011, kinh tế tư nhõn phỏt triển khắp cỏc vựng trong cả nước, trờn mọi lĩnh vực, cỏc ngành sản xuất kinh doanh đó tạo ra khả năng to lớn trong việc giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho người lao động.

Bảng 2.10: Lao động từ 15 tuổi trở lờn đang làm việc phõn theo

thành phần kinh tế

Năm Tổng số(nghỡn người)

KTNN KT NNN Khu vực cú vốn đầutư NN Lao động (nghỡn người) Cơ cấu (%) Lao động (nghỡn người) Cơ cấu (%) Lao động (nghỡn người) Cơ cấu (%) 2006 43.980,3 4.917,0 11,2 37.742,3 85,8 1.322,0 3,0 2007 45.208,0 4.988,4 11,2 38.657,4 85,5 1.562,2 3,5 2008 46,460.8 5.059,3 10,9 39.707,1 85,5 1.694,4 3,6 2009 47,743,6 5.040,6 10,6 41.178,4 86,2 1.524,6 3,2 2010 49.048,5 5.107,4 10,4 42.214,6 86,1 1.726,5 3,5 2011 50.352,0 5.250,6 10,4 43.401,3 86,2 1.700,1 3,4

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2011.

Theo bảng 2.10, cú thể thấy rất rừ khu vực kinh tế ngoài nhà nước (bao gồm cả thành phần kinh tế tư nhõn) luụn là khu vực thu hỳt nguồn lao động trong cả nước (chiếm khoảng 85%).

Sau 9 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, tớnh đến cuối năm 2008 thỡ cỏc doanh nghiệp tư nhõn chớnh thức đó tạo ra được 4,3 triệu việc làm, chiếm hơn 54% tổng số việc làm của cỏc doanh nghiệp chớnh thức tạo ra và gấp gần 4 lần tổng số việc làm mà cỏc doanh nghiệp Nhà nước tạo ra. Như vậy, số lượng lao động mà doanh nghiệp dõn doanh tạo ra trong giai đoạn này cũng đó tăng đỏng kể tăng hơn 505%. Con số này rừ ràng đó núi lờn rất nhiều điều về chất lượng của khu vực kinh tế này về phương diện tạo việc làm. Số việc làm tạo ra đó gúp phần rất lớn cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, cải thiện thu nhập cho người dõn và hỗ trợ quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc nền kinh tế, đặc biệt là từ phương diện tạo việc làm cho những đối tượng bị giảm biờn chế hoặc mất việc do quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh, cải cỏch doanh nghiệp nhà nước. Nú cũng gúp phần đỏng kể quỏ trỡnh tạo

việc làm cho hơn 1,7 triệu người tham gia trị trường lao động mỗi năm và duy trỡ tỷ lệ thất nghiệp thấp ở Việt Nam trong thập kỷ qua (ở mức 4 - 5%) [2, tr.78].

Như vậy, từ khi cú chủ trương phỏt triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng, đặc biệt trong những năm gần đõy, mặc dự cú những bước thăng trầm nhất định nhưng khu vực kinh tế tư nhõn đó từng bước khẳng định được vị trớ, vai trũ của mỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Kinh tế tư nhõn ngày càng cú những đúng gúp quan trọng vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế, đặc biệt đúng gúp vào sự năng động của nền kinh tế, giải quyết việc làm cho đụng đảo người lao động, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, thỳc đẩy nền kinh tế Việt Nam phỏt triển ở tầm cao hơn, vững chắc hơn.

Tuy nhiờn, đến năm 2011, kinh tế tư nhõn ở nước ta đang cú những bước thay đổi theo chiều hướng đi xuống.

Tớnh đến hết ngày 31/12/2011, cả nước cú 622.977 doanh nghiệp, trong đú đó giải thể 79.014 doanh nghiệp. Đú là một trong nội dung được cụng bố tại lễ Bỏo cỏo thường niờn doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 do Phũng Cụng nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) và Ngõn hàng Thế giới (WB) tổ chức ngày 14/3/2012.

Theo bỏo cỏo cho biết, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập và cũn tồn tại về mặt phỏp lý đến thời điểm 31/12/2011 ở Việt Nam là 622.977 doanh nghiệp. Tớnh riờng năm 2011, số lượng doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh đạt 77.548 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký đạt trờn 513 nghỡn tỷ đồng. Tuy số lượng doanh nghiệp đăng ký đó vượt qua con số 600 nghỡn doanh nghiệp, nhưng trờn thực tế số lượng doanh nghiệp đang hoạt động thấp hơn rất nhiều, chỉ khoảng trờn 290 nghỡn doanh nghiệp.

Tổng Cục thống kờ vừa cụng bố kết quả điều tra chọn mẫu 9.331 doanh nghiệp trong nước về thực trạng và tỡnh hỡnh khú khăn, từ thời điểm 1/1/2011 đến 1/4/2012. Theo đú, số đơn vị thực tế đang hoạt động chiếm 91,6%. Trong đú, lượng doanh nghiệp phỏ sản, giải thể, ngừng sản xuất kinh doanh hoặc đang hoàn thành thủ tục phỏ sản, giải thể (gọi chung là doanh nghiệp phỏ sản, giải thể) chiếm 8,4%. Con số này bao gồm số doanh nghiệp

đó hoàn thành thủ tục phỏ sản, giải thể (chiếm 4,1%), số đơn vị ngừng sản xuất kinh doanh, chờ hoàn thành thủ tục phỏ sản, giải thể (chiếm 4,3%).

Loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn cú tỷ lệ phỏ sản, giải thể cao nhất, chiếm 9,1%, kế đến là doanh nghiệp Nhà nước (2,7%), doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (2,4%).

Trong số 784 doanh nghiệp phỏ sản, giải thể thuộc mẫu điều tra, tới 69,9% do thua lỗ, 28,2% thiếu vốn, 14,7% khụng tiờu thụ được sản phẩm, 11,7% khú khăn về địa điểm, 4,6% đúng cửa để thành lập doanh nghiệp mới hoặc chuyển đổi ngành nghề, 4,6% sỏp nhập doanh nghiệp khỏc.

Năm 2011 là một năm khú khăn của nền kinh tế thế giới núi chung và của Việt Nam núi riờng. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam đó chậm lại so với năm 2010, GDP đạt 5,89%. Sản xuất kinh doanh gặp nhiều khú khăn, nhất là trong điều kiện nguồn vốn tớn dụng hạn hẹp, phớ sản xuất, kinh doanh quỏ cao, năng lực tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường giảm sỳt, bỏn lẻ vốn là là ngành rất sụi động cũng đó trầm lắng, rơi xuống vựng tăng trưởng õm... Điều kiện này buộc phần đụng cỏc doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, giảm hiệu quả, thậm chớ bị thua lỗ, phỏ sản.

Cỏc doanh nghiệp tư nhõn với những yếu điểm: nguồn vốn phụ thuộc chớnh vào ngõn hàng; đầu tư vào cỏc lĩnh vực kinh tế cú nhiều biến động trong năm 2011 (bất động sản, chứng khoỏn…); quy mụ cỏc doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ, cũn thiếu chiến lược và kế hoạch đầu tư phỏt triển dài hạn một cỏch hợp lý, vẫn chuộng tỡm kiếm cơ hội đầu tư và lợi ớch ngắn hạn… đó nhanh chúng gặp rất nhiều khú khăn, khụng thớch ứng được với những biến động của nền kinh tế. Dấu hiệu của sự đi xuống, phỏ sản đó thấy rất rừ khu vực kinh tế tư nhõn trong năm 2011. Điều này đũi hỏi Đảng và Nhà nước trong điều kiện mới cần phải cú những chủ trương và chớnh sỏch mới phự hợp, nhằm thỳc đẩy kinh tế tư nhõn tiếp tục phỏt triển, luụn “cú vai trũ quan trọng,

Chương 3

MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ KINH NGHỆM BƯỚC ĐẦU VỀ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA ĐẢNG

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 2011) (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w