Tuy vậy, kinh tế tư nhõn vẫn cũn những tồn tại nhất định cần được khắc phục

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 2011) (Trang 96 - 101)

1 Tổng số vốn đầu tư phỏt triển xó hội Tỷ đồng 3.7 47.633 2,5 2Khu vực kinh tế tư nhõnTỷ đồng3.54235.8943,

3.1.3. Tuy vậy, kinh tế tư nhõn vẫn cũn những tồn tại nhất định cần được khắc phục

được khắc phục

Sự lónh đạo phỏt triển kinh tế tư nhõn của Đảng thời kỳ 1996 - 2011 vẫn cũn một số thiếu sút, hạn chế, thể hiện qua sự yếu kộm, hạn chế của kinh tế tư nhõn như sau:

Thứ nhất, kinh tế tư nhõn vẫn cũn nhỏ về quy mụ.

Bản thõn khu vực kinh tế tư nhõn và cỏc DNTN nhỡn chung cũn nhỏ bộ, yếu kộm… Đại đa số cỏc DNTN cú mức vốn thấp. Vốn điều lệ trung bỡnh của cỏc DNTN tăng chậm (từ mức 1,29 tỷ VNĐ năm 2001 lờn 11,16 tỷ VNĐ năm 2008). Trong cỏc DNTN chỉ cú 1,44% số doanh nghiệp cú vốn đăng ký từ 200 tỷ VNĐ trở lờn, và chỉ cú 0,57% doanh nghiệp cú số vốn đăng ký từ 500 tỷ VNĐ trở lờn. Trừ một số doanh nghiệp vừa và lớn cú cụng nghệ sản xuất khỏ hiện đại, cũn lại hầu hết là cụng nghệ lạc hậu, sản xuất thủ cụng, bỏn cơ khớ và

cơ khớ khụng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Dẫn đến tỡnh trạng kinh doanh khụng ổn đinh, khụng cố định lõu dài.

Quy mụ doanh nghiệp cũn rất nhỏ, Việt Nam đang rất thiếu cỏc DNTN lớn để đảm đương trỏch nhiệm dẫn dắt cỏc DNNVV và nền kinh tế phỏt triển, đồng thời thiếu những DN cỡ vừa để cú thể sớm trở thành những DN lớn. Cỏc DN khu vực KTTN núi chung cũn thiếu chiến lược và kế hoạch đầu tư phỏt triển dài hạn một cỏch hợp lý, họ vẫn chuộng tỡm kiếm cơ hội đầu tư và lợi ớch ngắn hạn. Tớnh liờn kết giữa cỏc DN khu vực KTTN cũn yếu, tỉ lệ DN tư nhõn cú quan hệ làm ăn với cỏc DN FDI và DNNN rất thấp, tương ứng chỉ cú 6,9% và 15%. Cỏc DN khu vực KTTN cũn yếu kộm về quản trị cụng ty, trỡnh độ cụng nghệ và hạn chế về chất lượng nguồn nhõn lực và khả năng tiếp cận thị trường.

Thứ hai, kinh tế tư nhõn cũn rất yếu về cơ sở vật chất và kỹ thuật.

Hiện nay, trỡnh độ khoa học cụng nghệ trong khu vực kinh tế tư nhõn thấp. Theo thống kờ, từ năm 1993 đến đầu năm 2009, Bộ Kế hoạch và Đầu tư mới phờ duyệt được 701 hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, chủ yếu là hợp đồng thuộc cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Hiện cú khoảng 4.800 nhà khoa học đang phục vụ thường xuyờn trong lĩnh vực kinh tế tư nhõn, đõy là một con số khỏ khiờm tốn so với số lượng doanh nghiệp tư nhõn tăng lờn hằng năm ở nước ta. Khoảng 80 - 90% cụng nghệ Việt Nam sử dụng là cụng nghệ ngoại nhập, trong đú 76% mỏy múc, dõy chuyền cụng nghệ nhập thuộc thế hệ những năm 80-90 của thế kỷ trước, 75% số thiết bị đó hết khấu hao, 50% là đồ tõn trang. Tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao chỉ là 2% trong khi đú, tỷ lệ này là 30% ở Thỏi Lan, 51% ở Malaysia, 73% ở Singapore. Mức độ đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp trung bỡnh dưới 0,5% tổng doanh thu, cũn rất thấp so với yờu cầu phỏt triển.

Thứ ba, nguồn nhõn lực trong khu vực kinh tế tư nhõn cũn nhiều bất cập.

Lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn hay trong cỏc DNTN hiện nay chủ yếu là lao động phổ thụng, thiếu kỹ năng, trỡnh độ văn hoỏ thấp, năm 2009, 86,2% cỏc lao động đang làm việc tại cỏc DNTN khụng đỏi hỏi trỡnh độ

cụng nghệ cao và chủ yếu sử dụng lao động thủ cụng. Chỉ cú 12,7% số lao động đang làm việc trong cỏc DNTN được coi là cú sử dụng trỡnh độ cụng nghệ cao hơn và đũi hỏi chất xỏm cao hơn này. Theo thống kờ, 75% lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn là chưa qua đào tạo.

Thứ tư, kinh tế tư nhõn cũn một số sai phạm ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế-xó hội như vi phạm phỏp luật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trỏi phộp, làm hư hỏng một số cỏn bộ cụng quyền...

Khụng ớt người chủ cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực kinh tế tư nhõn đú cố tỡnh hoặc thiếu hiểu biết phỏp luật, lại cú tỏc phong quản lý điều hành tuỳ tiện nờn rất dễ dẫn đến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật. Hành vi vi phạm phỏp luật của chủ kinh tế tư nhõn thường gặp là: khai man tờn, địa chỉ để thành lập doanh nghiệp; khụng đủ điều kiện về nhõn thõn cũng đăng ký xin thành lập doanh nghiệp; đăng ký thành lập doanh nghiệp với mục đớch buụn bỏn hoỏ đơn kiếm lời; tiến hành sản xuất hàng hoỏ cú chất thải độc hại trong khu dõn cư; vi phạm về kiểu dỏng sở hữu cụng nghiệp, chế độ bản quyền, vệ sinh an toàn thực phẩm..v..v.. Cỏ biệt cú một số chủ doanh nghiệp bất chấp phỏp luật, tham chỉ những hoạt động phi phỏp như: kinh doanh sản phẩm, văn hoỏ phẩm độc hại, trốn lậu thuế, làm hàng giả, buụn lậu, rửa tiền, lừa đảo, múc nối, mua chuộc cỏn bộ thoỏi húa, biến chất trong cỏc cơ quan cụng quyền và doanh nghiệp nhà nước để trục lợi. Hành vi trốn thuế, lậu thuế, dõy dưa thuế là hành vi nghiờm trọng gõy phương hại cho ngõn sỏch Nhà nước.

Thứ năm, khu vực kinh tế tư nhõn gặp nhiều khú khăn trong việc duy trỡ hiệu quả kinh doanh trong khoảng thời gian dài và đảm bảo khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng này là khu vực

KTTN mới ở trỡnh độ thấp, tổ chức quản lý trờn thực chất vẫn mang nặng tớnh gia đỡnh, loại hỡnh cụng ty cú phỏt triển nhưng quy mụ sản xuất nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ thấp, khả năng tớch tụ vốn và huy động vốn thấp, trỡnh độ và kỹ năng quản lý yếu, nhiều doanh nghiệp kinh doanh khụng cú chiến lược, mang nặng tớnh “chụp giật”, kinh doanh khụng ổn định.

Khu vực kinh tế tư nhõn cũng chưa thiết lập được sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nhau trong từng ngành, giữa cỏc ngành liờn quan, hoặc trong từng vựng để tạo thế mạnh của tớnh hệ thống và hiệu quả của sự phối hợp. Do đú, khú tạo được sức mạnh trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng cỏ nhõn. Từng DNTN mới chỉ dựa vào sức mỡnh là chớnh, chưa khai thỏc sử dụng được sức mạnh của sự liờn kết vốn rất cần thiết , nhất là đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Thứ sỏu, những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước cũn tạo ra

nhiều bất cập cho sự phỏt triển của KTTN. Thực tế, việc chỉ đạo phỏt triển kinh tế tư nhõn theo định hướng xó hội chủ nghĩa là cụng việc mới mẻ, nờn khụng thể trỏnh khỏi những điều bất cập. Chớnh sỏch, quy phạm phỏp luật và cỏc chỉ thị, mệnh lệnh chưa thể đồng bộ, chặt chẽ, hợp lý ngay được. Đụi khi cú những vấn đề khỏ lớn, nan giải cũng mới chỉ cú giải phỏp tỡnh thế, khụng mang tớnh cơ bản, lõu dài. Đụi khi cú những quy định, quyết định mang tớnh cục bộ, địa phương xuất phỏt từ xu hướng bảo vệ sự an toàn và lợi ớch cho từng khu vực, lĩnh vực. Sự phõn biệt đối xử và độc quyền doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến tớnh tự do cạnh tranh, tớnh hợp tỏc, là những điều rất cần của sự phỏt triển kinh tế tư nhõn. Việc buụng lỏng về quản lý nhà nước hoặc sự chỉ đạo khụng đều tay của cỏc cấp đối với kinh tế tư nhõn đều khụng cú giỏ trị thỳc đẩy kinh tế tư nhõn phỏt triển nhịp nhàng. Những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước cũn tạo ra nhiều bất cập cho sự phỏt triển của KTTN được thể hiện trờn những khớa cạnh sau đõy:

+ Luật và thi hành luật liờn quan đến phỏt triển kinh tế tư nhõn vẫn là những rào cản lớn. Hiện cú nhiều văn bản phỏp lý quy định về lĩnh vực này nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện lại thiếu sự thống nhất, gõy nhiều tranh cói giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Trong thực tế, cỏc văn bản phỏp luật vẫn cũn nhiều quy định phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực KTNN với khu vực KTTN, thiếu thụng tin và thiếu sự rừ ràng, minh bạch trong cỏc chớnh sỏch của nhà nước đối xử với cỏc thành phần kinh tế.

+ Thiếu hệ thống dịch vụ và tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp. Hệ thống dịch vụ phỏt triển kinh doanh, hệ thống tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp rất cần

thiết đối với khu vực kinh tế tư nhõn, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp phi chớnh thức. Ở nước ta hiện nay, hệ thống này đều chưa phỏt triển, vừa thiếu, vừa yếu, vừa kộm về chất lượng.

+ Cú sự phõn biệt đối xử giữa DNNN và DNTN trong việc tiếp cận nguồn vốn từ cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng, hay nguồn vốn ưu đói của nhà nước. Nếu DNNN được hưởng rất nhiều ưu đói thỡ ngược lại, để vay được vốn, cỏc DNTN phải tuõn thủ rất nhiều những thủ tục (về tài sản thế chấp, bảng tổng kết tài sản, dự ỏn, kiểm toỏn…), đồng thời mức lói suất lại qua cao, thời gian đỏo hạn ngắn.

+ Mặc dự đó cú nhiều ưu đói, hỗ trợ của nhà nước trong việc giải quyết mặt bằng cho sản xuất kinh doanh nhưng khu vực KTTN đang phải đối mặt với những khú khăn. Hiện tại, Luật đất đai chỉ quy định quyền sử dụng đất, khụng cho phộp tư nhõn cú quyền sở hữu và hạn chế việc mua bỏn đất đai.Trong điều kiện như vậy sẽ bất lợi cho cỏc doanh nghiệp mới thành lập khú cú mặt bằng ổn định để sản xuất, kinh doanh. Thờm vào đú tồn tại sự phõn biệt đối xử giữa cỏc DNNN và DNTN trong quản lý đất đai, điều này gõy bất lợi khụng nhỏ cho khu vực kinh tế tư nhõn.

Những hạn chế, yếu kộm của kinh tế tư nhõn cú những nguyờn nhõn của nú. Xột tổng thể, thấy cú hai nguyờn nhõn chớnh sau đõy:

Về khỏch quan: Kinh tế tư nhõn Việt Nam được phỏt triển cú tổ chức,

cú khuyến khớch, cú bảo hộ, bảo trợ mới từ khi đổi mới (1986). Đú là thành phần kinh tế cũn non trẻ trong nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Thành phần kinh tế này lại thoỏt thai từ một xứ sở tiểu nụng, kinh qua nhiều năm thỏng chiến tranh, đấy là chưa kể nú cú một quỏ khứ khụng xa rất chật vật, thăng trầm, thậm chớ cú lỳc bị định hướng “xúa bỏ, loại trừ”.

Về chủ quan: Tớnh tư hữu, hăng say với lợi nhuận và tớnh tự do khụng

phải là những cỏi gỡ xa lạ trong lũng thành phần kinh tế tư nhõn. Nhược điểm này sẵn sàng dẫn dắt cỏc chủ doanh nghiệp của thời kỳ tiền cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ vào những sai lầm, sai phạm.

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1996 2011) (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w