5. Bố cục khóa luận
2.3 Thực trạng công tác bảo tồn và pháthuy giá trị văn hóa nhân văn
trong phát triển du lịch tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
2.3.1 Tơn tạo, tu bổ các di tích
Qua giám sát cho thấy đến thời điểm hiện tại huyện Can Lộc có 76 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng, trong đó có 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 14 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, 61 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, 13 di tích chưa được xếp hạng và 2 di tích chưa đề nghị xếp hạng. Can Lộc là huyện có nhiều di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng nhiều nhất trên địa bàn tỉnh. Trong đó, các di tích như Mộc bản trường học Phúc Giang được UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cơng nhận là di sản ký ước thế giới; Chùa Hương Tích, Ngã ba Đồng Lộc, làng K130, Ngã ba Nghèn, Ví phường vải Trường Lưu… được nhiều người trong nước và thế giớ i quan tâm, thường xun tìm hiểu. Đến nay, đã có 6 đề tài khoa học nghiên cứu liên quan đến hệ thống di sản văn hóa trên địa bàn huyện Can Lộc, trong đó tập trung nhiều nghiên cứu về dịng họ Nguyễn Huy Trường Lưu, Làng văn hóa du lịch Trường Lưu, Hát ví Phường vải Trương Lưu, Chùa Hương Tích.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) “Xây dựng và phát 29
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; Nghị quyết 33 (Hội nghị lần thứ 9 khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, thời gian qua, các địa phương ở Hà Tĩnh nói chung và huyện Can Lộc nói riêng đã khơng ngừng nỗ lực khôi phục, bảo tồn, trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa. Trong đó, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách, kế hoạch; huyện, xã và các dịng họ đã nỗ lực kêu gọi nguồn lực xã hội hóa hỗ trợ tu bổ, tơn tạo di tích gắn với phát triển du lịch.
2.3.2 Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nhân văn
Có thể khẳng định rằng, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của Hà Tĩnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Di sản văn hóa cả vật thể và phi vật thể được quan tâm, bảo tồn và lưu giữ có hiệu quả, đời sống văn hoá của nhân dân ngày càng được nâng cao, nhiều nét mới trong giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức được hình thành, các giá trị về văn hóa truyền thống của quê hương, dân tộc được phổ biến, đề cao…
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của tỉnh đang gặp một số khó khăn, hạn chế nhất định, đó là: Tình trạng xâm hại, lấn chiếm, hoạt động mê tín, dị đoan vẫn cịn diễn ra tại một số di tích lịch sử văn hóa trong tỉnh; nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa hàng năm rất hạn hẹp trong khi nguồn ngân sách tỉnh và các địa phương hết sức khó khăn, việc kêu gọi, huy động các nguồn lực xã hội hóa ngày càng hạn chế, nhất là đối với các di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa phi vật thể. Hoạt động lễ hội truyền thống còn bộc lộ nhiều thiếu sót, đó là việc tổ chức lễ hội nhiều nơi cịn lộn xộn, cịn để xẩy ra tình trạng đốt vàng mã, xin xăm, xóc thẻ, hàng quán bày bán tràn lan, chèo kéo khách, vứt rác bừa bãi… Các loại hình văn hóa phi vật thể rất dễ bị mai một theo thời gian nhưng việc gìn giữ, bảo tồn khó khăn vì lực lượng nghệ nhân mỏng, tuổi cao, nguồn kinh phí tổ chức các lớp truyền dạy cịn hạn chế. Công tác phát triển, sưu tầm và lưu giữ các làn điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống, các mơn thể thao, trị chơi truyền thống... chưa được quan tâm thường xuyên.
30
Nguồn nhân lực bố trí phục vụ ở các di tích cách mạng thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh ở tỉnh Hà Tĩnh phần lớn là các bộ văn hóa cấp xã, cấp huyện kiêm nhiệm, chưa có cán bộ chuyên trách, đặc biệt là ở các di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh. Chỉ có hai di tích cấp quốc gia Khu lưu niệm Cố Tống Bí thư Trần Phú và Hà Huy Tập có ban quan lý riêng, là đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh. Các ban này được bố trí nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu bảo tồn và phát huy giá trị di tích, hàng năm được phân bổ một khoản ngân sách nhất định để chống xuống cấp, chi trả lương và phụ cấp cho người lao động. Các các bộ của ban được tuyển dụng phần lớn có trình độ cao đẳng, đại học và cao học được đào tạo chính quy về lịch sử, bảo tàng nên có thể đáp ứng được các yêu cầu do công việc đặt ra.
Đồng thời, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng để quảng bá, phục vụ du khách tại các điểm như chùa Hương, Ngã ba Đồng Lộc, Ngã ba Nghèn, Làng văn hóa Trường Lưu gắn với các di tích trên địa bàn để hình thành và phát triển tour, tuyến du lịch; đa dạng hóa loại hình, hình thành loại hình du lịch kết hợp tham quan và mua sản phẩm tại các trang trại vùng Trà Sơn, các làng nghề truyền thống. Tăng cường hợp tác trong hoạt động du lịch, hình thành các tuyến du lịch giữa các vùng, các địa phương trong, ngoài tỉnh và quốc tế, đáp ứng nhu cầu của du khách và góp phần tăng thu ngân sách địa phương.Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của quê hương, với những kết quả đã đạt được trong nhiệm kỳ qua, Đảng bộ và nhân dân Can Lộc đang từng bước hiện thực hóa những mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra, biến vùng đất địa linh nhân kiệt thành địa chỉ du lịch hấp dẫn du khách gần xa, góp phần vào sự phát triển của quê hương Hà Tĩnh.
2.3.3 Hoạt động quản lí trong cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa nhân văn
Với sự quan tâm vào cuộc của chính quyền địa phương, vai trị trách nhiệm của các BQL, hoạt động lễ hội trên địa bàn Can Lộc thời gian qua đã diễn ra lành mạnh đúng với nghi lễ cổ truyền dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hóa. Việc nâng cao vai trò trách nhiệm của ban tổ chức lễ hội tại các di tích văn
31
hóa tâm linh, sự tăng cường quản lý Nhà nước, bảo vệ cảnh quan, mơi trường; bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, đảm bảo an tồn trật tự, an tồn xã hội sẽ là những yếu tố để du lịch văn hóa tâm linh tại các di tích trên vùng đất văn hóa Can Lộc luôn tạo được sức hấp dẫn mạnh mẽ.
UBND huyện sẽ tiếp tục chỉ đạo Ban quản lý kiện toàn lại tổ chức bộ máy, xây dựng Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cho các thành viên; quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và tồn bộ diện tích đất hiện có; sưu tầm, bảo tồn các giá trị văn hóa và tuyên truyền trong Nhân dân, dịng họ có trách nhiệm bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa Trường Lưu; hồn thiện thủ tục trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch tổng thể Làng văn hóa Trường Lưu; nâng cấp cơ sở vật chất và các điều kiện làm việc của Trung tâm đảm bảo tương xứng là địa điểm bảo tồn, lưu giữ những di sản văn hóa phi vật thể, tạo động lực tinh thần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của huyện nhà.
Việc tổ chức các trò chơi dân gian trong lễ hội cũng được ban tổ chức lựa chọn kỹ lưỡng nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Ngồi ra, các phịng chức năng thường xun duy trì cơng tác kiểm tra, giám sát để kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh”, qua quá trình khảo sát và phỏng vấn bà Trần Thị Thu Hà - Phó Trưởng phịng Văn hóa thể thao huyện Can Lộc cho biết:
Từ sự quan tâm chỉ đạo của huyện, sự vào cuộc quyết liệt của BQL các khu di tích, việc đón tiếp du khách tại các điểm đến tâm linh trên địa bàn ngày càng chuyên nghiệp hóa.Tại Khu du lịch chùa Hương Tích, thời gian qua, huyện Can Lộc đã đẩy mạnh các hoạt động mời gọi, xúc tiến đầu tư, tạo nên sự hoàn thiện, đồng bộ về cơ sở hạ tầng. Cùng với đó, việc đổi mới hình thức quản lý, phối hợp với các công ty lữ hành kết nối tour, tuyến du lịch, quảng bá đến du khách các giá trị văn hóa, giá trị tâm linh cũng là giải pháp để ngày càng nhiều du khách thập phương biết đến Hoan Châu đệ nhất danh lam.
Phỏng vấn Ông Võ Thành Chung - Trưởng BQL Khu du lịch chùa 32
Hương Tích chia sẻ: “Cùng với sự quan tâm, vào cuộc của huyện, việc tổ chức lễ hội được BQL xây dựng kế hoạch cụ thể, chu đáo. Ban đã kết nối các dịch vụ kinh doanh, bán vé tại đây, tạo nên sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để cùng thực hiện mục tiêu khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch. Theo đó, hiện tượng chèo kéo, “chặt chém” du khách tại các dịch vụ du lịch đã được chấm dứt.
Tình hình an tồn trật tự, cơng tác phịng chống dịch bệnh, phịng cháy chữa cháy được duy trì và đảm bảo tốt, tình trạng ăn xin, bán hàng rong trên tuyến đường lên chùa được xóa bỏ. Cơng tác vệ sinh mơi trường được tăng cường bằng các thùng rác, điểm thu gom rác hợp lý, vừa đảm bảo mỹ quan, vừa thân thiện với môi trường.
Chị Nguyễn Thị Hoa Mai - du khách đến từ quận Thanh Xuân (Hà Nội) chia sẻ: Năm nào tôi cũng đến Ngã ba Đồng Lộc để dâng hương cho các anh hùng liệt sỹ. Mỗi lần đến, tôi lại thấy công tác quản lý ngày càng thay đổi tích cực, cảnh quan mơi trường trong lành, sạch đẹp. Chúng tơi được đón tiếp nhiệt tình, hướng dẫn chu đáo, từ cơng tác phịng dịch, đến việc soạn lễ, dâng hương, hóa vàng… Tơi nghĩ rằng, với cách làm như hiện nay, Ngã ba Đồng Lộc sẽ luôn là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn đối với tất cả mọi người khi có dịp đến với Hà Tĩnh
Với sự quan tâm vào cuộc của chính quyền địa phương, vai trị trách nhiệm của các BQL, hoạt động lễ hội trên địa bàn Can Lộc thời gian qua đã diễn ra lành mạnh đúng với nghi lễ cổ truyền dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hóa. Việc nâng cao vai trị trách nhiệm của ban tổ chức lễ hội tại các di tích văn hóa tâm linh, sự tăng cường quản lý Nhà nước, bảo vệ cảnh quan, môi trường; bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, đảm bảo an tồn trật tự, an toàn xã hội sẽ là những yếu tố để du lịch văn hóa tâm linh tại các di tích trên vùng đất văn hóa Can Lộc ln tạo được sức hấp dẫn mạnh mẽ.
Có thể khẳng định rằng, cơng tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa của Hà Tĩnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Di sản văn
33
hóa cả vật thể và phi vật thể được quan tâm, bảo tồn và lưu giữ có hiệu quả, đời sống văn hóa của nhân dân ngày càng được nâng cao, nhiều nét mới trong giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức được hình thành, các giá trị về văn hóa truyền thống của quê hương, dân tộc được phổ biến, đề cao…
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của tỉnh đang gặp một số khó khăn, hạn chế nhất định, đó là: Tình trạng xâm hại, lấn chiếm, hoạt động mê tín, dị đoan vẫn cịn diễn ra tại một số di tích lịch sử văn hóa trong tỉnh; nguồn vốn của chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa hàng năm rất hạn hẹp trong khi nguồn ngân sách tỉnh và các địa phương hết sức khó khăn, việc kêu gọi, huy động các nguồn lực xã hội hóa ngày càng hạn chế, nhất là đối với các di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa phi vật thể. Hoạt động lễ hội truyền thống cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, đó là việc tổ chức lễ hội nhiều nơi còn lộn xộn, cịn để xẩy ra tình trạng đốt vàng mã, xin xăm, xóc thẻ, hàng quán bày bán tràn lan, chèo kéo khách, vứt rác bừa bãi… Các loại hình văn hóa phi vật thể rất dễ bị mai một theo thời gian nhưng việc gìn giữ, bảo tồn khó khăn vì lực lượng nghệ nhân mỏng, tuổi cao, nguồn kinh phí tổ chức các lớp truyền dạy cịn hạn chế. Công tác phát triển, sưu tầm và lưu giữ các làn điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống, các mơn thể thao, trị chơi truyền thống... chưa được quan tâm thường xuyên.