Phản biện xó hộ

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo xây dựng và phát huy vai trò của mặt trận tổ quốc việt nam (1996 2011) (Trang 64 - 69)

Xuất phỏt từ quan điểm của Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chớ Minh về sự nghiệp cỏch mạng là của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, tất cả quyền lực đều thuộc về nhõn dõn và thực tiễn hoạt động của Mặt trận Dõn tộc thống nhất Việt Nam, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gần tỏm thập kỷ qua, phải chăng Đảng ta đề ra nhiệm vụ "phản biện xó hội" của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc đoàn thể nhõn dõn là sự nhận xột, đỏnh giỏ của nhõn dõn về tớnh khoa học (phự hợp với qui luật khỏch quan); tớnh nhõn dõn (đỏp ứng lợi ớch và nguyện vọng chõn chớnh của nhõn dõn); tớnh khả thi (phự hợp với thực tiễn của đời sống xó hội). Thụng qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cỏc đoàn thể nhõn dõn (nhõn dõn cú tổ chức) đối với cỏc chủ trương của cấp ủy Đảng ở trung ương và địa phương và đối với phỏp luật, kế hoạch, chương trỡnh, chớnh sỏch cụ thể của nhà nước về kinh tế - xó hội, an ninh, quốc phũng và đối ngoại.

Như vậy, phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là nhằm phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn tham gia xõy dựng chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật và chớnh sỏch cụ thể của nhà nước, gúp phần hoàn thiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật sỏt hợp với thực tiễn của đời sống xó hội, đảm bảo quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng và thể hiện được ý chớ, nguyện vọng của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Đồng thời, thụng qua hoạt động phản biện xó hội, sẽ gúp phần nõng cao vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc xõy dựng, tập hợp khối đại đoàn kết dõn tộc, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn, nõng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng, xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn ngày càng trong sạch, vững mạnh, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả.

Vai trũ to lớn của nhõn dõn trong việc tham gia thực hiện chức năng phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cỏc cấp được vớ như linh hồn của một cơ thể sống. Nhiều năm qua, cỏc tầng lớp nhõn dõn đó ngày càng tớch cực hơn trong việc tham gia gúp ý, xõy dựng cho cỏc dự thảo nghị quyết, đề ỏn, chương trỡnh của Đảng và Chớnh phủ với tinh thần trỏch nhiệm rất cao.

Cú thể kể đến như cuộc vận động nhõn dõn tham gia đúng gúp ý kiến cho việc xõy dựng trung tõm làm việc của Quốc hội; khu di tớch Hoàng Thành - Thăng Long; việc tham gia đúng gúp ý kiến cho đề ỏn phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; về chủ trương mở rộng Thủ đụ Hà Nội. Trong cuộc sống hàng ngày, những ý kiến xỏc đỏng của nhõn dõn ở cỏc tỉnh, thành trong việc quyết định lựa chọn những chương trỡnh, giải phỏp khả thi như dự ỏn xõy dựng Khu du lịch sinh thỏi ở đồi Vọng Cảnh (Thừa Thiờn - Huế), cỏc dự ỏn xõy dựng khu đụ thị mới cho người lao động (Thành phố Hồ Chớ Minh. Đặc biệt gần đõy nhất là ý kiến phản biện của người dõn trong việc ban hành cỏc chớnh sỏch liờn quan đến giỏo dục đào tạo, việc mở rộng cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, việc nhập khẩu, xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng sản, thực phẩm thụng qua hàng loạt cỏc vụ việc gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng của cỏc cụng ty Vedan, Miwon, cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn Bỡnh Dương, Thành phố Hồ Chớ Minh, vụ sữa nhiễm melamine [30, tr.6].

Cú thể núi, những kết quả bước đầu trong việc tham gia thực hiện chức năng phản biện xó hội của người dõn đó tạo nờn một tiền đề khả quan trong việc hiện thực hoỏ đề ỏn này, gúp phần to lớn trong việc đẩy mạnh thực hiện dõn chủ, tiến tới hỡnh thành và xõy dựng một xó hội cụng dõn trong tương lai .

Về cỏc chương trỡnh, dự ỏn: trong những năm qua, thực tiễn cho thấy

khi cỏc địa phương tổ chức lấy ý kiến phản biện của nhõn dõn trước khi thực hiện một chương trỡnh, một dự ỏn thỡ quỏ trỡnh triển khai luụn nhận được sự

đồng tỡnh, ủng hộ nhiều hơn. Nhờ cú sự phản biện của người dõn mà hàng năm tiết kiệm được hàng chục tỷ đồng từ ngõn sỏch để trỏnh chi vào những chương trỡnh, dự ỏn khụng khả thi.

Cú thể kể đến như dự ỏn thủy điện Sơn La, dự ỏn đường Hồ Chớ Minh qua rừng Cỳc Phương, dự ỏn về xử lý nước Hồ Tõy, vấn đề bảo tồn Hồng Thành, xõy dựng Bảo tàng Qũn đội, vấn đề chống thất thoỏt trong xõy dựng, phỏt hiện những bất hợp lý trong dự trự kinh phớ của dự ỏn phỏt triển lỳa lai, cỏc vấn đề về mụi trường [30, tr.6].

Về cỏc dự thảo đường lối, chủ trương của Đảng: trước mỗi kỳ Đại hội

Đảng, Ban Bớ thư cú hướng dẫn về việc tổ chức lấy ý kiến của nhõn dõn đối với bản Dự thảo Bỏo cỏo Chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương trỡnh Đại hội. Đõy là việc làm được đỏnh giỏ cao, bởi mục đớch cầu thị và dõn chủ trong hoạt động của Đảng được thực tế húa một cỏch sõu rộng trờn phạm vi toàn quốc, thậm chớ cũn vươn ra ngoài biờn giới Việt Nam. Bất cứ người dõn nào cũng cú quyền đúng gúp ý kiến của mỡnh vào Dự thảo Bỏo cỏo Chớnh trị của Đảng. Do đú, tõm tư, nguyện vọng của nhõn dõn ngày càng được phản ỏnh đậm nột hơn trong văn kiện của Đảng.

Cú thể kể đến như diễn đàn đúng gúp cho dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, chỉ trong vũng hơn một thỏng, Ban trự bị đó nhận được gần hai ngàn ý kiến đúng gúp của mọi thành phần dõn chỳng khắp nơi. Chưa bàn về chất, chỉ tớnh về lượng thỡ đú là một con số đỏng khớch lệ và đầy ý nghĩa để rỳt ra được bài học bổ ớch trong việc xõy dựng một cơ chế phản biện xó hội hiệu quả trong nhõn dõn [54, tr.1]. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được núi trờn, cú thể núi sự phối hợp giữa cỏc thành viờn trong tổ chức Mặt trận thực hiện phản biện xó hội cũn chưa chặt chẽ, chưa được hướng dẫn cụ thể; chưa thu hỳt và phỏt huy đầy đủ vai trũ hoạt động của cỏc Hội đồng tư vấn thuộc Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; chất lượng phản biện của Mặt trận cũn thấp; trỡnh độ chuyờn

mụn, năng lực nhỡn nhận vấn đề, phõn tớch, đỏnh giỏ và kết luận trong quỏ trỡnh phản biện của Mặt trận cũn cú mặt bất cập; khụng ớt nơi, Mặt trận Tổ quốc chưa mạnh dạn phản biện nhằm bảo vệ lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cỏc tầng lớp nhõn dõn; vẫn cũn cú biểu hiện phản biện theo kiểu “lựa chiều”, phản biện theo ý của người lónh đạo hay người cú thẩm quyền, thậm chớ khụng dỏm núi rừ chớnh kiến của mỡnh do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau.

Về chủ thể nhận sự phản biện, khụng ớt tổ chức đảng và cơ quan nhà nước cỏc cấp vẫn chưa ý thức được một cỏch đầy đủ và đỳng đắn về vai trũ và tỏc dụng phản biện xó hội của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn. Việc tranh thủ ý kiến gúp ý, kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc đối với dự thảo chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật, chương trỡnh, dự ỏn của một số cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền cũn hỡnh thức; Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đó đỏnh giỏ: “Cụng tỏc phối hợp trong xõy dựng phỏp luật, chớnh sỏch chưa đỏp ứng được yờu cầu, việc cỏc cơ quan liờn quan gửi dự thảo lấy ý kiến của Mặt trận thường quỏ gấp, khụng đủ thời gian và cơ sở để gúp ý”. Ngay cả khi cú ý kiến phản biện của Mặt trận Tổ quốc thỡ khụng ớt nơi, tổ chức và cỏ nhõn cú thẩm quyền ban hành dự thảo vẫn chưa cú thực sự lắng nghe những ý kiến khỏc nhau. Thỏi độ thực sự cầu thị, tin tưởng, tiếp thu ý kiến phản biện đỳng, dũng cảm nhận khuyết điểm và sửa chữa sai lầm của chủ thể nhận sự phản biện cũn yếu đó làm giảm hiệu lực, hiệu quả phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Về đối tượng phản biện xó hội, nhiều chủ trương, chớnh sỏch, đề ỏn quan trọng liờn quan tới quyền và nghĩa vụ cơ bản của người dõn (nhất là cấp địa phương và cơ sở) đó được cơ quan cú thẩm quyền ban hành mà chưa cú sự tham gia phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chưa bao quỏt hết cỏc dự thảo chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật, đề ỏn quan trọng trờn cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi phản biện xó hội của Mặt trận.

Về cơ chế phản biện xó hội, cơ chế phối hợp giữa Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cỏc cấp với cỏc tổ chức thành viờn trong thực hiện chức năng phản biện xó hội cũn chưa rừ; cơ chế phối hợp giữa chủ thể phản biện với cỏc cơ quan, tổ chức với tư cỏch bờn nhận sự phản biện cũn chưa được xỏc định đầy đủ; vỡ vậy, chưa xỏc định thật rừ ràng về quyền và nghĩa vụ của chủ thể phản biện cũng như quyền và nghĩa vụ của chủ thể nhận sự phản biện. Vẫn chưa cú chế tài đối với trường hợp cỏc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền ban hành chủ trương, chớnh sỏch khụng qua sự phản biện, hay chậm trễ trong việc chuyển đề ỏn để Mặt trận Tổ quốc phản biện; cũng chưa cú chế tài về sự giải trỡnh của chủ thể nhận sự phản biện về việc tiếp thu hay khụng tiếp thu ý kiến phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Điều này núi lờn hai vấn đề: cơ chế thực hiện phản biện xó hội trong tổ chức Mặt trận và cơ chế phỏp lý cho hoạt động phản biện xó hội của Mặt trận cũn nhiều hạn chế và bất cập.

Những hạn chế và bất cập núi trờn dẫn đến hiệu quả, hiệu lực phản biện của Mặt trận Tổ quốc cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu. Trờn bỡnh diện chung, bờn cạnh một số thành quả đó đạt được, tỏc dụng thực tế qua hoạt động phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để đưa đến sự điều chỉnh, bổ sung, hoàn chỉnh dự ỏn, đề ỏn do cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền soạn thảo cũn nhiều hạn chế; phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay chủ yếu mới chỉ dừng lại ở hỡnh thức gúp ý.

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRèNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT HUY VAI TRề MẶT TRẬN TỔ QUỐC

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo xây dựng và phát huy vai trò của mặt trận tổ quốc việt nam (1996 2011) (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w