Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa được quan tâm thực hiện, hàng năm chọn cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về chính trị, chun mơn nghiệp vụ dài hạn, ngắn hạn do tỉnh, huyện tổ chức. Nhờ đó, chất lượng đội ngũ cán bộ văn hóa xã được nâng lên rõ rệt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay.
2.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
.2.1. Hạn chế
- Một số cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của văn hóa, nên chưa quan tâm đầu tư đúng mức về thời gian, công sức và nguồn lực cho phát triển sự nghiệp văn hóa, chưa đặt văn hóa ngang tầm với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội.
- Tuy đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân trên địa bàn ngày càng được nâng cao, có những chuyển biến đáng kể nhưng chưa đồng bộ và rộng khắp, chưa đi vào chiều sâu. Vẫn còn khoảng cách về mức hưởng thụ văn hóa. Các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục-thể thao đã được quan tâm đẩy mạnh, nhưng mới diễn ra thường xuyên ở một bộ phận nhân dân,
-Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội theo tinh thần Chỉ thị số 27-CT/TW cịn những mặt hạn chế; cá biệt vẫn có cán bộ, đảng viên cịn tổ chức đám tang kéo dài nhiều ngày, đám cưới linh đình, phơ trương, làm ảnh hưởng đến phong trào.
-Công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực văn hóa có mặt cịn hạn chế. Các văn hóa phẩm độc hại, tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn triệt để. Đội ngũ cán bộ làm văn hóa nhìn chung đã được chuẩn hóa về mặt chun mơn, nghiệp vụ, nhưng cịn thiếu kinh nghiệm nên chưa làm tốt công tác tham mưu.
.2.2 Nguyên nhân của hạn chế
Một số ít chi bộ, các ban, ngành nhận thức về vai trị văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội chưa đầy đủ, trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chưa cao, chưa tích cực chủ động nghiên cứu, cụ thể hóa kịp thời Nghị quyết thành các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án cụ thể để tổ chức thực hiện; việc đầu tư kinh phí cho văn hóa cịn hạn chế.
Cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động văn hố có mặt cịn hạn chế, việc kiểm tra giám sát chưa thường xuyên, xử lý một số vi phạm chưa kịp thời. Vai trò tiền phong gương mẫu của một số cán bộ, đảng viên có nơi, có lúc chưa cao. Trách nhiệm, năng lực của cán bộ chun trách cơng tác văn hố cịn hạn chế, chưa nhạy bén trong công tác tham mưu, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
Công tác tuyên truyền, vận động, cổ vũ, biểu dương, nhân rộng điển hình, gương người tốt, việc tốt chưa được thường xuyên.
Mặt trái của kinh tế thị trường, q trình hội nhập, giao lưu văn hóa, sự phát triển của văn hóa mạng Internet dẫn đến có nhiều loại hình văn hóa lai căng, xa lạ với truyền thống dân tộc, làm cho sự tiếp nhận, hưởng thụ văn hóa bị phân tán, dẫn đến lối sống buông thả, hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, làm ăn phi pháp, tệ nạn xã hội gia tăng...Cơ chế, chính sách cho hoạt động văn hố cịn nhiều bất cập.
2.3. Một số giải pháp tănng cường cơng tác quản lý Nhà nước về văn hóa - Đối với công tác thông tin, tuyên truyền cổ động:
Nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống thông tin cổ động và truyền thanh.
Cải tiến phương thức hoạt động thông tin tạo sự sinh động, hấp dẫn nhằm chuyển tải hàm lượng thông tin thông qua công tác tuyên truyền, kịp thời phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho công tác tuyên truyền.
- Đối với công tác quản lý các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa:
Tăng cường chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động thanh, kiểm tra các hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa trên địa bàn, tập trung kiểm tra có trọng điểm những hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa dễ phát sinh tệ nạn xã hội như: ma tuý, mại dâm…Kịp thời phát hiện và kiên quyết xử lý việc tàng trữ, sử dụng truyền bá và lưu hành các loại văn hóa phẩm độc hại theo đúng quy định của pháp luật.
- Đối với hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc:
Mở nhiều phong trào sưu tầm, phổ biến các giá trị văn hóa dân tộc trong tồn dân. Tạo điều kiện để nhân dân bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá mang bản sắc riêng của từng dân tộc; Thực hiện việc trùng tu, tơn tạo các di tích của địa phương, đồng thời thu hút nhân dân vào các sinh hoạt lễ hội truyền thống để nâng cao tri thức lịch sử văn hóa truyền thống.
- Đối với hoạt động văn hóa - văn nghệ:
Mở rộng phong trào và nâng cao tính tư tưởng, giá trị nghệ thuật của các hoạt động văn nghệ quần chúng; Thường xuyên tổ chức Hội diễn, Liên hoan văn nghệ quần chúng kết hợp với tổ chức và quản lý tốt các hoạt động nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thưởng thức văn hóa-nghệ thuật của nhân dân.
- Đối với hoạt động thư viện-phòng đọc sách :
Tăng cường đầu sách cho Trung tâm học tập cộng đồng và điểm bưu điện văn hóa xã, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho các cán bộ phụ trách công tác thư viện, nhằm từng bước nâng cao chất lượng hoạt động của các thư viện, thu hút đông đảo bạn đọc, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên trên địa bàn.
- Đối với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”:
Tiếp tục thực hiện tốt 5 nội dung và 7 chương trình của phong trào “TDĐKXDĐSVH” gắn với thực hiện "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", xây dựng nơng thơn mới. Kết hợp thực hiện lồng ghép các nội dung của các chương trình: thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, xóa đói giảm nghèo, chống mù chữ, phổ cấp giáo dục, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, phịng chống bạo lực gia đình, chương trình quốc gia phịng chống các loại tội phạm, phịng chống các tệ nạn xã hội, chương trình “nước sạch và vệ sinh mơi trường”.
- Đối với công tác xây dựng nếp sống văn hóa và gia đình:
Quan tâm đầu tư cho cơng tác gia đình, tổ chức hướng dẫn việc tuyên truyền giáo dục các giá trị đạo đức, lối sống và cách ứng xử trong gia đình, làm tốt cơng tác tư vấn về gia đình ở cơ sở. Hướng dẫn, triển khai thực hiện mơ hình phịng, chống bạo hành gia đình và xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác gia đình, nhất là ở cơ sở. Tổ chức các hoạt động truyền thông, vận động hưởng ứng Ngày gia đình Việt Nam 28/6.
- Đối với hoạt động thể dục-thể thao:
Xây dựng và phát triển phong trào TDTT quần chúng rộng khắp trong toàn huyện, thường xuyên tổ chức tốt giải thi đấu thể thao nhằm phát hiện các VĐV có năng khiếu để đào tạo, bồi dưỡng tham gia các giải do huyện, tỉnh tổ chức đạt thành tích cao.
- Đối với cơng tác xây dựng thiết chế văn hóa-thể thao:
Tiếp tục thực hiện quy hoạch quỹ đất, đầu tư xây dựng mới các thiết chế văn hóa đạt chuẩn theo tiêu chí nơng thơn mới; Đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực văn hóa để xây dựng thiết chế văn hóa. Huy động các nguồn lực, đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện thơng thống cho nhân dân đầu tư, đóng góp cùng với Nhà nước xây dựng các cơng trình văn hóa.
- Đối với hoạt động của các câu lạc bộ:
Tiếp tục phát huy hiệu quả hoạt động của các câu lạc bộ văn nghệ thể thao đã có, khuyến khích thành lập các câu lạc bộ sở thích mới, đồng thời quản lý, định hướng hoạt động của các câu lạc bộ góp phần tích cực vào việc phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí và rèn luyện thân thể của mọi người dân.
- Đối với công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ:
Tập trung củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo, Ban vận động Cuộc vận động “toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”của xã; tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa có tài, có phẩm chất, biết làm văn hóa trong những điều kiện mới.
Câu 9 Tại sao cần cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay? Trình bày nội dung cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước? Liên hệ thực tế việc thực hiện nội dung trên ở địa phương (đơn vị) đồng chí cơng tác? (5 điểm)