Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu

Một phần của tài liệu TRỌN GÓI KHOI KIEN THUC 3 (Trang 46 - 51)

- Những nội dung chủ yếu của cải cách tổ chức bộ máy hành chính giai đoạn 20212030 (theo Nghị quyết 76)

f. Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu

Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; đảng viên, lãnh đạo đều “từ trong quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”. Người lãnh dạo theo quan điểm Hồ Chí Minh là “cơng bộc của dân”, là “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Chính vì thế, trong cơng tác lãnh đạo phải xuất phát từ quan điểm: Dân là gốc. Nếu xa dân, tách rời dân chúng sẽ dẫn đến phong cách quan liêu.

Phong cách lãnh đạo khơng tự nhiên mà có. Xây dựng và hồn thiện phong cách lãnh đạo của người cán bộ cơ sở là một q trình có chủ đích, có định hướng, địi hỏi mỗi người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải tự rèn luyện bồi dưỡng mới có được, đặc biệt là kỹ năng áp dụng linh hoạt, hợp lý các phong cách, thủ thuật lãnh đạo với một đối tượng cụ thể trong một tình huống cụ thể. Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần:

- Chú trọng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hình thành ý thức va tâm lý xã hội về chống phong cách quan liêu không chỉ trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý mà trong toàn xã hội.

- Xây dựng cơ sở pháp lý chống phong cách lãnh đạo quan liêu.

- Hồn thiện thể chế lãnh đạo, quản lý, trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí chức danh, quy định sự tương ứng giữa chức vụ, thẩm quyền và trách nhiệm.

- Chú trọng sử dụng thông tin đại chúng, dư luận xã hội để khắc phục phong cách quan liêu. Tăng cường vai trị kiểm sốt của nhân dân.

- Xây dựng văn hóa lãnh đạo, tăng cường thực hiện pháp chế và trật tự pháp luật cho mỗi cán bộ, công chức.

Trong điều kiện ở nước ta hiện nay, những giải pháp nêu trên cần được tiến hành đồng bộ, gắn liền với những nội dung cải cách hành chính, nhất là cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy và q trình chun nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và cấp cơ sở nói riêng, khắc phục phong cách quan liêu cần chú trọng thực hiện đồng bộ các giải pháp khác.

* Liên hệ thực tiễn việc rèn luyện phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý tại cơ quan

.............................(phần này giới thiệu địa phương, khỏi viết lại nghe)

Trong những năm qua, quán triệt quan điểm, nghị quyết, chỉ thị của đảng, CBCC và đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo tại đơn vị luôn tự ý thức, tự giác thực hiện nghiêm túc, nhất là các chỉ thị về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM. Các đồng chí Bí thư, Phó bí thư Đảng bộ, CT, PCT HĐND – UBND, CT UBMT và trưởng các ban, ngành, đồn thể ln tham gia đầy đủ các lớp học và bồi dưỡng được triệu tập, qua đó áp dụng vào thực tiễn cơng việc, đúc kết được kinh nghiệm, nâng cao năng lực bản thân và hiệu quả giải quyết công việc, tạo được sự thống nhất, liên hệ giữa lý luận và thực tiễn. Hầu hết, đội ngũ lãnh đạo tại đơn vị còn khá trẻ, nên phong cách làm việc rất nhẹ nhàng, thể hiện tính tập thể cao, khơng quan liêu nhưng vẫn thể hiện được tính cầu thị và quyền lực nhà nước được xác lập tạo được môi trường làm việc thân thiện và niềm tin trong nhân dân.

Hằng năm, thực hiện đúng quy định của chính phủ về đánh giá CBCC, bên cạnh việc phát huy vai trò của người đứng đầu trong việc đánh giá và sử dụng cán bộ, đội ngũ lãnh đạo tại địa phương cịn thể hiện được tính gương mẫu, tiên phong khơng chỉ trong q trình giải quyết cơng việc mà cịn trong cả việc giữ vững tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức, lối sống, thể hiện được sự tế nhị, lịch thiệp và tự chủ trong giao tiếp; sự khiêm tốn và chân thành khi tham gia vào việc điều hành các cuộc họp của cơ quan như họp giao ban khối chính quyền, giao ban các đồn thể và đặc biệt là giao ban bí thư các chi bộ, họp đảng ủy mở rộng...và các cuộc họp tiếp dân vào thứ Năm hằng tuần cũng như giải quyết các sự việc nhỏ lẻ khác. Một điểm đáng ghi nhận đó là bên cạnh bộ phận tham mưu giúp việc có năng lực, đội ngũ lãnh đạo đã chú trọng rèn luyện để có được quan điểm khoa học, tính tổng hợp, tầm nhìn xa, kỹ năng tổ chức, kiểm tra và giám sát các hoạt động quản lý hành chính tại đơn vị. Thực tiễn cơng cuộc đổi mới, cải cách hành chính, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian qua ở Việt Nam cho thấy sự mở rộng, phức tạp và đa dạng hóa mơi trường lãnh đạo. Trong xu thế hội nhập nói chung và xu thế vận động đổi mới tại đơn vị nói riêng (hiện nay đơn vị đang phân đấu trở thành đô thị loại 4), đội ngũ lãnh đạo tại địa phương đã dần thay đổi và linh hoạt trong phong cách lãnh đạo của mình để phù hợp với tình hình thực tiễn, nhất là trong các sự việc quan trọng như lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện cơng tác bàn giao giải phóng mặt bằng để xây dựng các cơng trình chỉnh trang đơ thị, trực tiếp tham gia chỉ đạo giải quyết các vụ việc khiếu nại tố cáo có tính chất nghiêm trọng.

Câu 8. Đồng chí trình bày khái quát về phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở? Liên hệ thực tế việc rèn luyện phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý tại cơ quan, (địa phương) đồng chí đang cơng tác? (5 điểm).

1. Phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnhđạo, quản lý cấp cơ sở đạo, quản lý cấp cơ sở

a. Rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít

Phong cách lãnh đạo lêninnít là phong cách lãnh đạo của đảng cộng sản cầm quyền. Người cán bộ lãnh đạo cơ sở cần rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít là thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; tính tư tưởng cao, tính nguyên tắc đảng; mối liên hệ thường xuyên với quần chúng; chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; tính thiết thực, hiệu quả, thơng thạo công việc.

b. Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng – chính trị của đội ngũcán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở

Những phẩm chất tư tưởng - chính trị là linh hồn sống của người lãnh đạo, có vai trị định hướng cho hoạt động của người lãnh đạo, là cơ sở của phong cách lãnh đạo có tính ngun tắc đảng, định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhất giữa lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn, liên hệ mật thiết với quần chúng.

Xây dựng, rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo cấp cơ sở theo hướng dân chủ, khoa học và thiết thực.

Thực hiện liên hệ mật thiết với quần chúng còn là cơ sở để thực hiện nguyên tắc dân chủ trong lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở. Thực hiện yêu cầu chính trị và tư tưởng quan trọng để đảm bảo cho quần chúng thực sự tham gia công tác lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở biết kết hợp linh hoạt giữa chế độ dân chủ với chế độ thủ trưởng trong cơng tác của mình.

c. Rèn luyện những phẩm chất tâm lý – đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý cấp cơ sở quản lý cấp cơ sở

Những phẩm chất tâm lý - đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phong cách lãnh đạo, quản lý. Phong cách của người lãnh đạo bao gồm tính trung thực, độc lập, kiên quyết, cương nghị và linh hoạt, đòi hỏi cao, thái độ ân cần, lịch thiệp, sự nhạy bén, sáng tạo. Những phẩm chất này được biểu hiện hàng ngày trong hoạt động, trong phong cách làm việc của người lãnh đạo và gắn liền với hiệu quả làm việc.

Người cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở cần chú ý rèn luyện tính dân chủ trong cơng tác, quan hệ của người lãnh đạo, tính địi hỏi cao và giữ ngun tắc; sự tế nhị, lịch thiệp và tự chủ trong giao tiếp; sự khiêm tốn và chân thành, thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng - cần, kiệm, liêm, chính. Biểu hiện cao nhất của đạo đức cách mạng mà xã hội trông chờ ở người lãnh đạo là trong hành động luôn lấy sự nghiệp chung, lợi ích chung làm trọng.

d. Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tổ chức cho đội ngũcán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo

Trong phong cách lãnh đạo, những đặc điểm về mặt nghiệp vụ - tổ chức có vị trí hết sức quan trọng vì nó phản ánh hoạt động của người lãnh đạo, quản lý.

Để xây dựng, đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ, khoa học, thiết thực đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải chú trọng rèn luyện để có được quan điểm khoa học, tính tổng hợp, tầm nhìn xa, kỹ năng tổ chức, kiểm tra và giám sát.

Một yêu cầu không thể thiếu đối với người lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay trong công tác phải chú trọng rèn luyện kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ, kỹ năng đổi mới kỹ thuật và đổi mới tổ chức, cần biết tiếp thu và vận dụng linh hoạt, sáng tạo những thành tựu của khoa học lãnh đạo hiện đại, hình thành những kỹ năng lãnh đạo hiện đại; đảm bảo tính hiệu quả trong cơng tác; phải tháo vát, nhạy bén, có kỹ năng cập nhật những thay đổi trong q trình phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội,...

e. Rèn luyện đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đổimới, hội nhập khu vực và quốc tế mới, hội nhập khu vực và quốc tế

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Muốn lãnh đạo được dân tin, dân yêu, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phải học tập, rèn luyện từ thực tiễn. Chính thực tiễn sơi động của sự nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế gíup cho người cán bộ cơ sở tự ý thức được sự hạn chế, thiếu hụt của bản thân để có kế hoạch học tập và rèn luyện. Đồng thời, giúp cán bộ cấp cơ sở bổ sung hoàn thiện thêm những thiếu hụt về kiến thức, năng lực, kinh nghiệm và kỹ năng công tác, vận động quần chúng đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới.

Thực tiễn là môi trường rèn luyện tài - đức của cán bộ lãnh đạo. Lãnh đạo ở cấp trung gian và cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, đưa đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống. Vì thế, địi hỏi tác phong làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải được rèn luyện trong thực tiễn sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tế sâu rộng, đảm bảo các quyết định quản lý khi đưa ra phải phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, tránh xa rời thực tiễn. Muốn vậy, người cán bộ cấp cơ sở phải học tập chính ngay từ thực tiễn công việc hằng ngày, học từ nguời dân; học từ đồng chí, đồng nghiệp, học từ việc tổng kết thực tiễn, tổng kết những mơ hình mới, những cách làm hay. Trong giai đoạn hiện nay người lãnh đạo, quản lý không chỉ lãnh đạo hành chính đơn thuần mà cịn thực hiện vai trò lãnh đạo kinh tế. Sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tế đòi hỏi cán bộ lãnh đạo, quản lý không chỉ thụ động chờ hướng dẫn, chỉ đạo của cấp trên mà phải chủ động, nắm bắt thực tiễn, tìm ra hướng đi, hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp cho địa phương mình. Thực tiễn chính là trường học lớn giúp người cán bộ cơ sở phải vừa lăn lộn chỉ đạo thực tiễn, vừa đúc rút những kinh nghiệm q cho chính mình, thực tiễn là người thầy nghiêm khắc nhất để người cán bộ cấp cơ sở rèn luyện phong cách lãnh đạo, quản lý.

Sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục, cơng tác xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, chuyển đổi vật ni, cây trồng,... địi hỏi các cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở phải tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước sát địi hỏi thực tiễn, hiệu quả, thiết thực, tránh phơ trương, hình thức, qua loa, đại khái, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân. Chính vì vậy, đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế cũng là một yêu cầu cơ bản trong xây dựng phong cách người lãnh đạo ở nước ta hiện nay.

f. Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; đảng viên, lãnh đạo đều “từ trong quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”. Người lãnh dạo theo quan điểm Hồ Chí Minh là “cơng bộc của dân”, là “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Chính vì thế, trong cơng tác lãnh đạo phải xuất phát từ quan điểm: Dân là gốc. Nếu xa dân, tách rời dân chúng sẽ dẫn đến phong cách quan liêu.

Phong cách lãnh đạo khơng tự nhiên mà có. Xây dựng và hồn thiện phong cách lãnh đạo của người cán bộ cơ sở là một q trình có chủ đích, có định hướng, địi hỏi mỗi người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải tự rèn luyện bồi dưỡng mới có được, đặc biệt là kỹ

năng áp dụng linh hoạt, hợp lý các phong cách, thủ thuật lãnh đạo với một đối tượng cụ thể trong một tình huống cụ thể. Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần:

- Chú trọng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hình thành ý thức va tâm lý xã hội về chống phong cách quan liêu không chỉ trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý mà trong toàn xã hội.

- Xây dựng cơ sở pháp lý chống phong cách lãnh đạo quan liêu.

- Hoàn thiện thể chế lãnh đạo, quản lý, trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí chức danh, quy định sự tương ứng giữa chức vụ, thẩm quyền và trách nhiệm.

- Chú trọng sử dụng thông tin đại chúng, dư luận xã hội để khắc phục phong cách quan liêu. Tăng cường vai trị kiểm sốt của nhân dân.

- Xây dựng văn hóa lãnh đạo, tăng cường thực hiện pháp chế và trật tự pháp luật cho mỗi cán bộ, công chức.

Trong điều kiện ở nước ta hiện nay, những giải pháp nêu trên cần được tiến hành đồng bộ, gắn liền với những nội dung cải cách hành chính, nhất là cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy và q trình chun nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và cấp cơ sở nói riêng, khắc phục phong cách quan liêu cần chú trọng thực hiện đồng bộ các giải pháp khác.

* Liên hệ thực tiễn

Khái quát đặc điểm tình hình địa phương

Thực trạng việc xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo của cán bộ, lãnh đạo quản lý ở địa phương

Ưu điểm:

- Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở địa phương có lập trưởng tư tưởng vững vàng, trung thành với Đảng, lấy chủ nghĩa Mác - lênin; tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng

- Giữ mối liên hệ với nhân dân, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

- Luôn rèn luyện phong cách lãnh đạo Leninnit, khắc phục phong cách LĐquan liêu. - Rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng chính trị, rèn luyện những PC tâm lý, đạo đức

- Luôn chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tổ chức rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo.

- Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong bộ máy, yêu cầu báo cáo đúng nội dung và theo thời hạn quy định.

- Lắng nghe ý kiến từ nhiều nguồn: thơng tin đại chúng, lời đồn…sau đó, cử cán bộ

Một phần của tài liệu TRỌN GÓI KHOI KIEN THUC 3 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w