Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị của con người.

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh (Trang 96 - 97)

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI.

a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị của con người.

- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, “Trong bầu trời khơng gì quý bằng nhân dân, trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân”. Vì vậy, “Vơ luận việc gì, đều do người dân làm ra từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả” (T5, Tr.241). Người cho rằng “Việc dễ mấy khơng cĩ nhân dân cũng chịu, việc khĩ mấy cĩ dân liệu cũng xong”.

Khẳng định tài năng của nhân dân, Hồ Chí Minh viết: “Họ biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn mau chĩng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đồn thể to lớn nghĩ mãi khơng ra” (T5, tr.295). Và Người kết luận: “Lịng yêu nước và sự đồn kết của nhân dân là một lực lượng vơ cùng to lớn, khơng ai thắng nổi” (T6, tr.281).

- Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng.

+ Mục tiêu của cách mạng là giải phĩng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người. Mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Hồ Chí Minh và Đảng ta đều nhằm mục tiêu giải phĩng con người, đem lại tự do, hạnh phúc cho con người.

Hồ Chí Minh yêu cầu trong đối xử với con người:

Thứ nhất, yêu thương, quý trọng, giúp đỡ, lắng nghe ý kiến và học hỏi nhân dân.

Thứ hai, khơng nịnh hĩt người trên, khơng xem khinh người dưới, đồn kết thương yêu nhau như anh em một nhà. Hồ Chí Minh dành tình yêu thương đặc biệt cho những người mất nước, những người cùng khổ.

Thư ba, yêu thương nhân dân lao động trong nước phải gắn liền với yêu thương nhân loại theo tinh thần “bốn phương vơ sản đều là anh em”,

Trong thư gửi cho chính phủ và nhân dân Pháp, Người viết “Tơi thành thật mong muốn thanh niên Pháp và thanh niên Việt Nam hiểu biết lẫn nhau và yêu mến nhau như anh em" (T.4, 303). Trước lúc đi xa Người viết: “Đầu tiên là cơng việc đối với con người...Cuối cùng, tơi để lại muơn vàn tình thân yêu cho tồn dân, tồn Đảng, cho tồn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng. Tơi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế” (T.12, 503,512).

Hồ Chí Minh khẳng định sự nghiệp giải phĩng con người là do chính bản thân con người thực hiện. Người tin vào sức mạnh và tính sáng tạo của con người dù đĩ là người Việt Nam cịn nơ lệ.

Với Hồ Chí Minh, dân chúng rất tốt, rất sáng suốt, rất khơn khéo, rất anh hùng..., Người yêu cầu cán bộ phải luơn luơn cĩ niềm tin khơng thay đổi vào nhân dân và khẳng định “Cán bộ phải ghi tạc vào đầu cái chân lý đĩ”

+ Hồ Chí Minh cịn khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân vì vậy mà “Phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân’’ (T5, tr. 65) và “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải cĩ con người xã hội chủ nghĩa”, “Cĩ dân thì cĩ tất cả”.

Con người là động lực của cách mạng được Hồ Chí Minh nhìn nhận trong phạm vi cả nước, tồn thể đồng bào, song trước hết ở giai cấp cơng nhân và nơng dân. Tuy nhiên khơng phải mọi con người đều trở thành động lực, mà phải là những con người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải cĩ trí tuệ và bản lĩnh, văn hố, đạo đức trên truyền thống lịch sử và văn hố ngàn năm của dân tộc Việt Nam…Chính trị, văn hố, tinh thần là động lực cơ bản trong động lực con người.

+ Giữa con người - mục tiêu và con người - động lực cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau. Càng chăm lo cho con người - mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ tạo thành con người - động lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại tăng cường được sức mạnh của con người - động lực thì sẽ nhanh chĩng đạt được mục tiêu của cách mạng.

Người cũng yêu cầu phải kiên quyết khắc phục kịp thời các phản động lực trong con người và tổ chức. Đĩ là chủ nghĩa cá nhân. Người cũng chỉ rõ nguyên nhân của bệnh quan liêu, mệnh lệnh là do xa dân, khinh nhân dân, sợ nhân dân, khơng tin cậy nhân dân, khơng hiểu biết nhân dân, khơng thương yêu nhân dân và kết quả là hỏng việc.

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh (Trang 96 - 97)