Cách mạng giải phĩng dân tộccần được tiến hành chủ động, sáng tạo và cĩ khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc và

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh (Trang 27 - 30)

thúc đẩy sự phát triển của cách mạng chính quốc.

Đây là một trong những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh đối vớiphong trào cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. phong trào cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.

+ Quan điểm của C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I Lênin và Quốc tế Cộng sản về cách mạng giải phĩng dân tộc ở các nước thuộc địa.

C.Mác và Ph. Ăngghen do điều kiện lịch sử chưa cho phép, nên trong thời đại của mình, các ơng chưa đề cập đến cách mạng giải phĩng dân tộc. Tuy nhiên, hai ơng cũng cho rằng cách mạng giải phĩng dân tộc nằm trong phạm trù của cách mạng vơ sản và về lâu dài, cách mạng giải phĩng dân tộc muốn thắng lợi chọn vẹn phải theo con đường cách mạng vơ sản.

V.I Lênin phát triển các quan điểm của Mác trong điều kiện CNĐQ, đã nhận thức rõ hơn về vai trị của thuộc địa đối với sự tồn tại của CNĐQ, về quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc. Tuy nhiên, Lênin chưa thấy được tính chủ động, sáng tạo của các dân tộc thuộc địa. Người cho rằng cách mạng thuộc địa phụ thuộc hồn tồn, trực tiếp vào cách mạng vơ sản ở chính quốc, cách mạng giải phĩng dân tộc chỉ thắng lợi, khi cách mạng vơ sản ở chính quốc thắng lợi.

Thực ra, cả Mác, Ăngghen và Lênin đều khơng coi thường vấn đề giảiphĩng dân tộc, song do các ơng phải tập trung giải quyết các vấn đề lý luận và phĩng dân tộc, song do các ơng phải tập trung giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của cuộc đấu tranh giai cấp ở châu Âu nên chưa cĩ điều kiện đi sâu nghiên cứu về các phong trào dân tộc thuộc địa.

Quốc tế Cộng sản trong những năm 20 - 30, tiếp tục phát triển các quanđiểm của Lênin theo khuynh hướng “tả” khuynh, đặc biệt chú trọng đến cách điểm của Lênin theo khuynh hướng “tả” khuynh, đặc biệt chú trọng đến cách mạng chính quốc, đặt cách mạng giải phĩng dân tộc phụ thuộc vào cách mạng chính quốc, là hậu bị quân của cách mạng chính quốc, đặt lợi ích của đấu tranh giải phĩng dân tộc dưới lợi ích của cuộc đấu tranh giai cấp.

Tuyên ngơn Thành lập Quốc tế Cộng sản năm 1919 viết: "Cơng nhân vànơng dân khơng những ở An Nam, Angiêri, Bengan, mà cả Ba Tư hay Ácmênia chỉ cĩ thể nơng dân khơng những ở An Nam, Angiêri, Bengan, mà cả Ba Tư hay Ácmênia chỉ cĩ thể giành được độc lập khi mà cơng nhân các nước Anh và nước Pháp lật đổ được Lơiit Gioĩgiơ và Clêmangxơ, giành chính quyền nhà nước vào tay mình". Những Luận cương về phong trào cách mạng trong các nước thuộc địa và nửa thuộc địa được thơng qua tại Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1/9/28) cũng khẳng định: "Chỉ cĩ thể thực hiện hồn tồn cơng cuộc giải phĩng các thuộc địa khi giai cấp vơ sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến".

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phĩng dân tộc ở các nướcthuộc địa, phụ thuộc. thuộc địa, phụ thuộc.

Tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã phân tích, phê phán các quan điểm “tả” khuynh của Quốc tế Cộng sản và các đảng cộng sản ở một số nước chính quốc là khơng thấy được tầm quan trọng của thuộc địa đối với sự tồn tại của CNĐQ, vì vậy cũng khơng thấy được vai trị to lớn của cách mạng giải phĩng dân tộc đối với phong trào cách mạng thế giới.

Nguời nhấn mạnh, trong khi thờ ơ, khơng hiểu thuộc địa, họ lại giáo điều cho rằng ở thuộc địa, cơng nghiệp nhỏ bé, giai cấp cơng nhân chưa phát triển, trình độ lý luận thấp kém, khơng hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin ..., nên khơng thể làm cách mạng thắng lợi được.

Với tư cách là người hiểu sâu sắc về thuộc địa, về chủ nghĩa thực dân và về sức mạnh to lớn của phong trào giải phĩng dân tộc, Hồ Chí Minh chỉ rõ:

Thứ nhất, cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc cĩ quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ.

Người dùng hình tượng con đỉa hai vịi, cùng hàng loạt các bằng chứngxác thực khác để chỉ rõ hiện tượng này. Theo Người, muốn giết được con đỉa xác thực khác để chỉ rõ hiện tượng này. Theo Người, muốn giết được con đỉa đĩ thì phải đồng thời cắt bỏ cả hai cái vịi của nĩ.

Thứ hai, khi được ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường, được đảng cộng sản lãnh đạo thì tính chủ động, tích cực của nhân dân các nước thuộc địa cĩ thể phát triển chưa từng thấy họ cĩ thể vùng lên tự giải phĩng trước khi cách mạng chính quốc nổ ra và giành thắng lợi đồng thờì thúc đẩy trở lại đối với cách mạng chính quốc.

Thứ ba, khi phân tích vai trị của thuộc địa với CNĐQ và sức mạnh to lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh đã khẳng định “nọc độc” chủ yếu của các nước đế quốc nằm ở thuộc địa và nhân dân các nước thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh hết to lớn khi được giác ngộ.

Chính vì vậy, ngay từ năm 1924, Người đã khẳng định: "Cách mạng thuộc địa khơng những khơng phụ thuộc vào cách mạng vơ sản ở chính quốc mà cĩ thể giành thắng lợi trước" (T2, tr.128) và "Trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của CNTB là CNĐQ, họ cĩ thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phĩng hồn tồn" (T1, tr.36).

Hồ Chí Minh thấy được vấn đề này từ rất sớm và kiên trì luận điểm này, mặc dù, cĩ lúc vì nĩ, mà Người đã gặp khơng ít khĩ khăn. Giải thích về nguồn gốc sức mạnh của nhân dân các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh: “Người Đơng Dương khơng được học, đúng thế, bằng sách vở và bằng diễn văn, nhưng người Đơng Dương nhận sự giáo dục bằng cách khác. Đau khổ, nghèo đĩi và sự đàn áp tàn bạo là những người thày duy nhất của họ... Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đơng Dương giấu một cái gì đang sơi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến... Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội chỉ cịn phải làm cái việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giải phĩng nữa thơi” (T.1, tr.28).

+ Luận điểm trên của Hồ Chí Minh là một sự sáng tạo to lớn. Nĩ là cơ sở cho mọi hoạt động sáng tạo của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng là cơ sở lý luận thúc đẩy phong trào cách mạng giải phĩng dân tộc trên thế giới phát triển.

- Cáh mạng giải phĩng dân tộccần được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực.

+ Hồ Chí Minh kế thừa lý luận về cách mạng vơ sản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong đĩ cĩ lý luận về việc giành chính quyền bằng bạo lực cách mạng. Trong tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, bạo lực được coi là “bà đỡ” cho một xã hội cũ đang thai nghén một xã hội mới trong lịng. Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác khơng phủ nhận khả năng giành chính quyền bằng phương pháp hịa bình, song coi đĩ là khả năng rất hiếm và rất quý.

+ Hồ Chí Minh khẳng định cách mạng ở các nước thuộc địa khơng thể thành cơng triệt để nếu khơng sử dụng tới bạo lực. Bởi vì ở đây sự tàn bạo của CNĐQ đã đạt tới mức cao nhất, chúng khơng từ bỏ một thủ đoạn nào, kể cả việc dìm các phong trào đấu tranh tay khơng của nhân dân thuộc địa trong biển máu.

Tư tưởng cách mạng bạo lực của Hồ Chí Minh cũng khác với tư tưởng cách mạng bạo lực của một số nước, một số phong trào cách mạng ở trong nước như tư tưởng “nịng súng đẻ ra chính quyền”, tư tưởng khủng bố, ám sát cá nhân, tư tưởng say mê bạo lực vũ trang... Hồ Chí Minh cho rằng bạo lực cách mạng ở Việt Nam là sức mạnh tổng hợp của hai yếu tố chính trị và quân sự, hai lực lượng là lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân. Cách mạng bạo lực là sử dụng sức mạnh tổng hợp để “chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền” dưới hình thức đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

Năm 1947, nhân kỷ niệm ngày thành lập Giải phĩng quân Việt Nam, Người khẳng định: “Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phĩng. Muốn giải phĩng thì phải đánh phát xít Nhật và Pháp. Muốn đánh chúng thì phải cĩ lực lượng quân sự. Muốn

cĩ lực lượng thì phải cĩ tổ chức. Muốn tổ chức thành cơng thì phải cĩ kế hoạch, cĩ quyết tâm” (T.5, tr.329)

+ Mặc dù nhấn mạnh cách mạng bạo lực, song Hồ Chí Minh luơn chủđộng, tích cực đưa ra các giải pháp để tranh thủ khả năng hịa bình và phát động, tích cực đưa ra các giải pháp để tranh thủ khả năng hịa bình và phát triển của cách mạng. Điều này thể hiện rất đậm nét trong các hoạt động chỉ đạo cách mạng Việt Nam trong các giai đoạn 1945 - 1946; 1954 - 1959, song các thế lực đế quốc và bọn phản động tay sai đã khước từ mọi cử chỉ thiện chí, mọi cơ hội tránh đổ máu cho cả hai bên.

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh (Trang 27 - 30)