Tư tưởng về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động cĩ hiệu quả

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh (Trang 79 - 82)

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM.

d. Tư tưởng về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động cĩ hiệu quả

bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật cĩ hiệu lực trong thực tế.

Dân chủ và pháp luật phải luơn đi đơi với nhau, nương tựa vào nhau mới đảm bảo cho chính quyền trở nên mạnh mẽ. Thực hiện thống nhất quyền lực, nhưng cĩ sự phân cơng, phân cấp rõ ràng. Theo Người, khơng cĩ sự chia xẻ, chia cắt quyền lực: các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp đều thống nhất là quyền lực của nhân dân.

Tuy nhiên, để tránh chồng chéo và phản quyền, HCM cho rằng cần phải cĩ sự phân cơng, phối hợp nhau giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, và sự phân cơng đĩ cũng nhằm thống nhất tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân.

d. Tư tưởng về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động cĩ hiệuquả quả

Để xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả, Hồ Chí Minh nhấn mạnh các nội dung sau:

- Đề phịng và khắc phục những tiêu cực trong bộ máy nhà nước.

Người yêu cầu phải chống đặc quyền, đặc lợi và các tiêu cực khác, giữ cho nhà nước luơn trong sạch, vững mạnh. Hồ Chí Minh là người phát hiện rất sớm những vấn đề tiêu cực trong quá trình xây dựng nhà nước mới.

Chỉ một tháng sau khi giành được độc lập, trong Thủ gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (10/1945), Người chỉ ra 6 căn bệnh: trái phép, cậy thế, hủ hĩa, tư túi, chia rẽ, kiêu ngạo. Nĩi về những vấn đề này, Người sử dụng những ngơn từ lột tả bản chất vấn đề, như: “khơng phải làm quan cách mạng”, “khơng phải cứ dán lên trán hai chữ cộng sản là dân tin, dân yêu”, “Đừng cĩ vác mặt quan cách mạng mà đặc quyền đặc lợi, thu vén cá nhân”...

Hồ Chí Minh giải thích cụ thể về các căn bệnh:

"Trái phép: ..cĩ lúc vì tư thù, tư ốn mà bắt bớ và tịch thu làm cho dân ốn thán. Cậy thế: cậy thế mình ở trong bộ máy nhà nước để ngang tàng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, khơng nghĩ đến dân, quên rằng dân bầu ra mình là để làm việc cho dân chứ khơng phải để cậy thế với dân.

Hủ hĩa: ăn tiêu xa xỉ, thậm chí lấy của cơng dùng vào việc tư, quên cả thanh liêm, đạo đức, “Ơng ủy viên đi xe hơi, rồi bà ủy viên cho đến các cơ cậu ủy viên cũng dùng xe hơi của cơng. Thử hỏi những hao phí đĩ ai phải chịu?.

Tư túng: kéo bè kéo cánh, bà con bạn hữu, khơng tài năng gì cũng kéo vào chức này chức nọ, người cĩ tài đức, nhưng khơng vừa lịng mình thì đẩy ra ngồi. Quên rằng việc cơng, chứ khơng phải việc riêng gì dịng họ của ai.

Chia rẽ: bênh lớp này chống lớp khác, khơng biết làm cho các tầng lớp nhân dân nhân nhượng, hịa thuận với nhau.

Kiêu ngạo: tưởng mình ở trong cơ quan Chính phủ là thần thánh rồi, coi khinh nhân dân, cử chỉ lúc nào cũng vác mặt “quan cách mạng” lên.” (T4, tr.57- 58)

Bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến làng khơng sợ sai lầm, mà phải biết nhận ra sai và hết sức sửa chữa.

Hồ Chí Minh viết: “Khơng sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa. Vậy nên, ai khơng phạm những lầm lỗi trên này, thì nên chú ý tránh đi, và gắng sức cho thêm tiến bộ. Ai đã phạm những lầm lỗi trên này, thì phải hết sức sửa chữa; nếu khơng tự sửa chữa thì Chính phủ sẽ khơng khoan dung. Vì hạnh phúc của dân tộc, vì lợi ích của nước nhà, mà tơi phải nĩi. Chúng ta phải ghi sâu những chữ “cơng bình, chính trực” vào lịng” (T4, tr.58)

Để chống tiêu cực, phương pháp luận của HCM là quy tất cả các quan hệ phức tạp của xã hội thành mối quan hệ với mình, với cơng việc, và với người.

Với mình phải cần, kiệm, liêm, chính chí cơng vơ tư, phải tự mình xử lý chính mình. với người phải biết thương yêu, quý trọng, tin tưởng vào nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, hết lịng, hết sức phục vụ nhân dân; với cơng việc phải tận tụy.

- Tăng cường pháp luật đi đơi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng. + Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội kết hợp, bổ sung cho nhau trong thực tế trị nước.

+ Trong lịch sử, những người được coi là thành cơng trong sự nghiệp trị nước đều biết kết hợp giáo dục đạo đức với với tăng cường pháp luật

Nhà Nho chủ trương đức trị, nhưng cũng khơng hề loại bỏ hình luật; các nhà pháp trị cũng khơng hề bỏ qua tấm gương của các ơng vua thánh, chúa minh, những vị quan đức độ và kẻ sĩ hiền tài

+ Trong xây dựng nhà nước pháp quyền phải nhấn mạnh tới vai trị của pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp luật trong nhân dân. Đồng thời cũng phải tránh tuyệt đối hĩa vai trị của pháp luật. Thực tế chỉ ra rằng pháp luật chỉ phát huy tác dụng đầy đủ khi nĩ được hỗ trợ bởi các nhân tố khác, trong đĩ cĩ vấn đề giáo dục đạo đức.

Trong 24 năm lãnh đạo nhà nước, Hồ Chí Minh là một tấm gương mẫu mực của sự kết hợp đạo đức và pháp luật, luơn chú trọng giáo dục đạo đức, đồng thời khơng ngừng nâng cao vai trị, sức mạnh của pháp luật. Người cầu "Phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy, làm nghề nghiệp gì"

- Kiên quyết chống ba thứ "giặc nội xâm" là tham ơ, lãng phí, quan liêu. + Từ rất sớm Hồ Chí Minh đã chỉ ra 3 thứ giặc nội xâm nguy hiểm cần phải kiên quyết chống lại nhằm tránh nguy cơ suy thối, đổ vỡ khơng lường hết được

Người chỉ rõ: "Tham ơ, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay khơng, cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến, ...Nĩ làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nĩ phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính...Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám" (T6, tr.490)

+ Nguyên nhân của tình trạng tham nhũng được Hồ Chí Minh chỉ ra là do bệnh quan liêu. Người viết: "Vì những người và những cơ quan lãnh đạo từ cấp trên đến cấp dưới khơng sát cơng việc thực tế, khơng theo dõi và giáo dục cán bộ, khơng gần gũi quần chúng. Đối với cơng việc thì trọng hình thức mà khơng xem xét khắp mọi mặt,

khơng vào sâu vấn đề. Chỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy chứ khơng kiểm tra đến nơi, đến chốn...thành thử cĩ mắt mà khơng thấy suốt, cĩ tai mà khơng nghe thấu, cĩ chế độ mà khơng giữ đúng, cĩ kỷ luật mà khơng nắm vững...Thế là bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng che trở cho nạn tham ơ, lãng phí. Vì vậy muốn trừ sạch nạn tham ơ, lãng phí, thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu'' (T6, tr.489)

KẾT LUẬN

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân cĩ giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng vàhồn thiện nền dân chủ, Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Việc xây dựng Nhà nước ta hiện nay cần:

- Phát huy dân chủ đi đơi với tăng cường pháp chế XHCN, đảm bảo thực sự tơn trọng quyền làm chủ của nhân dân

- Cải cách và kiện tồn bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch vững mạnh.

+ Nền hành chính nước ta cịn bộc lộ nhiều yếu kém: Quan liêu, xa dân, xa cơ sở; phân tán, thiếu trật tự kỷ cương; tham nhũng, lãng phí của cơng; bộ máy nhà nước cồng kềnh kém hiệu quả; đội ngũ cán bộ cịn yếu về kiến thức, năng lực, một bộ phận kém phẩm chất, hư hỏng

+ Cải cách bộ máy hành chính là một quá trình, phải được tiến hành đồng bộ trên nhiều mặt. Cần làm cho đội ngũ cơng chức nhà nước quán triệt nhận thức: Nhà nước là một tổ chức cơng quyền thể hiện quyền lực của nhân dân, cơng chức nhà nước là cơng bộc của nhân dân. Bên cạnh chức năng quản lý, Nhà nước cịn thực hiện chức năng dịch vụ cơng

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước; gắn xây dựng chỉnh đốn Đảng với cải cách bộ máy hành chính nhà nước.

CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN

1. Phân tích các quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ. Sinh viên cần phải làm gì để phát huy dân chủ trong giai đoạn hiện nay?

2. Phân tích và làm rõ sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quan điểm về xây dựng một Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam?

3. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất bản chất giai cấp cơng nhân với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước ta.

4. Cho biết Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh cĩ những đặc trưng nổi bật nào?

5. Vì sao trong xây dựng nhà nước mới, Hồ Chí Minh khẳng định: pháp luật và dân chủ phải đi đơi với nhau?

6. Vì sao trong xây dựng nhà nước mới, Hồ Chí Minh chủ trương tăng cường pháp luật phải đi đơi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng?

7. Phân tích mối quan hệ giữa quan điểm “Nhà nước ta là Nhà nước của giai cấp cơng nhân Việt Nam” và “Nhà nước ta là Nhà nước của dân” trong quan điểm HCM.

8. Phân tích quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội và nêu ý nghĩa của nĩ trong điều kiện hiện nay ở nước ta.

9. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

CHƯƠNG VII

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh (Trang 79 - 82)