Học thuyết công bằng của J.Stacy Adam

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG lực CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN VIỆT TIÊN sơn địa ốc CHI NHÁNH THÀNH PHỐ hà nội (Trang 29)

8. Bố cục của đề tài

1.3. Một số học thuyết tiêu biểu về tạo động lực

1.3.4. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adam

Học thuyết này chỉ ra rằng NLĐ muốn được đối xử một cách thật sự cơng bằng, họ có xu hướng so sánh công sức họ bỏ ra cho tổ chức và kết quả mà họ nhận lại với những người khác có xứng đáng hay khơng. Khi so sánh sẽ xảy ra 3 tổ chức hợp:

Thứ nhất, NLĐ luôn tin rằng họ được đối xử công bằng về phần thưởng cũng

như chế độ đãi ngộ tương xứng với cơng sức của họ thì NLĐ sẽ duy trì tốt mức năng suất lao động như cũ.

Thứ hai, nếu NLĐ không được đối xử tốt, công bằng đồng nghĩa với việc kết

quả nhận được không xứng đánh với công sức mà họ bỏ ra gây nên tình trạng bất mãn khơng muốn làm việc và thậm chí sẽ từ bỏ cơng việc đang làm.

Thứ ba, NLĐ sẽ làm việc tích cực và tận tâm hơn khi chính bản thân họ nhận

thấy rằng tổ chức cho họ những đãi ngộ hợp lý và cao hơn những mong muốn mà họ nghĩ tới. Trên thực tế, họ sẽ thích nhận tiền thưởng hơn là giá trị của những phần quà.

Khi NLĐ phải đối mặt với sự bất cơng, mặc dù bên ngồi họ tỏ ra bình thường, thậm chí là họ có xu thế chấp nhận nhưng trong lịng họ lại cảm thấy xáo trộn và bứt rứt. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra tâm lý bất bình, khơng phục. Vì vậy, NQL cần quan tâm đến những suy nghĩ, tình cảm của NLĐ đặc biệt là nhận thức của họ về sự công bằng. Nhưng trên đời này khơng bao giờ có sự cơng bằng tuyệt đối nên NQL cần phải linh hoạt và mềm dẻo trong cách giải quyết vấn đề sao cho có lợi cho cả phía mình lẫn phía NLĐ.

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG lực CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN VIỆT TIÊN sơn địa ốc CHI NHÁNH THÀNH PHỐ hà nội (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)