Du lịch thăm quan thắng cảnh lễ hội:
Hiện nay lễ hội là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn được ngành du lịch đánh giá là sản phẩm văn hóa đặc biệt cần phát triển bởi lễ hội phản ánh tâm hồn
23
dân tộc, phản ánh những nét văn hóa tinh túy nhất con người và địa phương nơi dân tộc đó cư trú. Du khách tham gia lễ hội có thể hiểu về văn hóa, con người nơi tổ chức lễ hội, hiểu về đời sống tinh thần phong phú của họ. Như vậy lễ hội là một dạng tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo, đóng vai trị quan trọng trong việc cùng cố vị thế của du lịch văn hóa.
Đến với Chùa Hương ấn tượng đầu tiên là nước, sau đó là núi rừng. Dãy núi không chỉ đẹp ở chiều cao, mà đẹp ở chiều dài, chiều rộng, sự giao hòa mênh mang giữa trời và đất, ở bố cục nhip nhàng hài hòa. Nhưng hơn cả đến nơi này, khách du lịch được lắng mình trong cái thẳm sâu cua cõi tâm linh:
“Núi con voi phục, núi mâm xôi, Núi ở xa, núi cạnh người, Từng dậm du dương non đổi nước
Cảm như đàn nhạc không thôi. Nước dẫn ta đi với sắc trời.”
Đị xi theo dịng suối yến, con người được đắm mình, thả hồn vào thiên nhiên n tĩnh, trong trẻo, khơng cịn những bon chen, xơ bồ, khơng cịn những vui buồn, sầu khổ,.. chỉ có sự thanh thản giữa thiên nhiên rộng lớn nơi đây. Đường núi dẫn vào động như cách nói của Chu Mạnh Trinh ‘’gập ghềnh mây lối uốn thang mây’’. Những bước chân của du khách đã quen dần với sự quanh co uốn lượn của con đường vẫn không sao hết ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kỳ ảo của rừng núi.
“Rừng mơ Hương Tích ba lần gặp Từ tuổi thanh niên đến giữa đời. Mà vẫn bang hoàng như giữa mộng,
Mơ hay là thực, hỡi hoa mơ”
Ta cả nhận được niềm vui sướng đến ngỡ ngàng, niềm tự hào đến kiêu hãnh của các thi sĩ qua từng bài thơ nói về Chùa Hương. Đó là niềm tự hào mn thủa, niềm kiêu hãnh chính đáng của mỗi người dân đất Việt trước vẻ đẹp của giang sơn, tổ quốc mình.
24
Du lịch thăm quan thắng cảnh chùa Hương làđi thưởng ngoaịvãn cảnh chùa. Thời điểm thichh́ hơpp̣ nhất đểđi du licḥ chùa Hương làkhi “hoa lưụ lâpp̣ lịe đơm bơng”- đầu hèvàmùa thu. Bởi đókhơng phải dipp̣ lễhơịnên dịng người đổ vềchùa cũng ith́ hơn hẳn, do vâỵ các dicḥ vu p̣như đi đị, cáp treo khơng bi p̣nhồi nhét khách vàchờđơị mất thời gian của các ban,p̣ hơn nữa cũng dễdàng đểngắm nhiǹ phong cảnh hữu tinhh̀ của thiên nhiên nơi đây hơn vàcảm nhâṇ đươcp̣ sự linh thiêng trầm măcp̣ của chốn cửa Phâṭ. Hơn nữa, nếu du khách yêu thichh́ khám phá vẻđepp̣ của thiên nhiên thìdipp̣ tháng 10 vàtháng 11 làthời điểm tuyêṭvời nhất. Khi đó, hoa súng nởrưcp̣ rỡtrên dịng suối Yến trong xanh thơ môngp̣ vàhoa lau trắng nởtrên nhiều cánh đồng vô cùng lãng mạn.
Du lịch tâm linh:
Du lịch tâm linh thực chất là loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần. Do đó, việc sử dụng có trách nhiệm và bền vững các giá trị văn hóa và tự nhiên trong phát triển du lịch tâm linh sẽ mang lại cơ hội việc làm, tạo thu nhập cho người dân địa phương, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường tình đồn kết giữa các dân tộc, tơn giáo, khơi phục và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của mỗi quốc gia cũng như tồn nhân loại. Mơ hình du lịch này hiện đang rất phát triển tại nhiều nước theo Phật giáo trên thế giới như Nepal, Ấn Độ và các nước trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Myanmar… Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam đã cho thấy sự quan tâm của Việt Nam trước sự phát triển của loại hình du lịch này. Trong quá trình phát triển du lịch tâm linh phải luôn gắn với phát huy các giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường, cảnh quan để du khách có thể cảm nhận được nét đẹp văn hóa của con người ở vùng đất đó. Bên cạnh đó, phải có sự tham gia của chính người dân địa phương trong việc bảo tồn và gìn giữ các giá trị di sản văn hóa của địa phương, tạo sự kết nối để hình thành các tuyến du lịch tâm linh chuyên đề tạo ra những trải nghiệm hết sức ấn tượng cho du khách.
Chùa Hương là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng với hàng chục ngôi đền thờ và chùa thờ Phật cũng như các tín ngưỡng dân gian. Đặc biệt nơi đây còn sở
25
hữu thắng cảnh tuyệt đẹp, mang hương thơm đất trời, cỏ cây giúp cho du khách cảm nhận được sự thanh tịnh, n bình. Khơng chỉ thu hút khách trong nước mà chùa Hương còn đặc biệt là điểm đến của nhiều khách du lịch quốc tế, trong đó có những người theo đạo Phật. Chính sự lâu đời, trải qua hơn 300 trăm năm và cùng tọa lạc tại nơi ‘sơn thủy hữu tình’. Chùa Hương cịn lưu giữ nét tươi đẹp của núi rừng, có nhiều đền chùa hang ấn tượng, độc đáo. Vì vậy nơi đây đã trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn. Sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc hài hịa xây dựng từ bàn tay cùng óc sáng tạo của con người với thiên nhiên đã giúp cho thắng cảnh trở nên sinh động, có hồn. Đây là một trong những lý do khiến cho chùa trở thành nét văn hóa trong tín ngưỡng Phật giáo Việt Nam. Khách du lịch sẽ có cơ hội hịa nhập với thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, khám phá các quần thể đền chùa như chùa Thanh Sơn, chùa Giải Oan, đền Trình, động Tuyết Sơn…
Ngồi việc lễ Thần, Phật, chùa Hương cịn hấp dẫn bởi vẻ đẹp của động Hương Tích. Với độ cao 390 m, nơi đây được xem là trung tâm của khu thắng cảnh chùa Hương. Con đường bên trong động gồm 120 bậc đá, xung quanh là rừng cây xanh mướt, những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng độc đáo như con rồng, con trâu, chiếc bệ đá hoa sen, những pho tượng với đường nét điêu khắc tinh xảo, nhiều nhũ đá tuyệt đẹp với hình bàn tay phật, ngà voi trắng, trái tim, chiêng đá… Khi gõ vào, chúng sẽ phát ra những âm thanh du dương như tiếng nhạc.
Du lịch chùa Hương là trải nghiệm tuyệt vời dành cho những người muốn khám phá các địa điểm du lịch tâm linh. Lễ hội chùa Hương kéo dài trong 3 tháng mùa xn, mang đậm nét văn hóa tơn giáo tâm linh của người dân bắc bộ. Dù đã trải qua nhiều năm tháng và tu sửa nhưng những vẻ đẹp lịch sử vẫn còn lưu giữ.
“Chùa Hương trời điểm lại trời tơ Một bức tranh tình trải mấy thu.
Xuân lại xuân đi không dấu vết, Ai về ai nhớ vẫn thơm tho.”
(Tản Đà)
26
Chùa Hương không chỉ nổi tiếng về cảnh vật, mà cịn nổi tiếng cả những món đặc sản nơi đây.
“Muốn cho da trắng tóc dài, Thì ăn rau sắng, củ mài Chùa Hương.”
Nhắc đến chùa Hương, người ta sẽ nghĩ ngay đến củ mài, rau sắng hay những quả mơ lông. Rau sắng là một loại rau rừng dân dã được khách săn đón, một loại rau đậm đà, ngon đặc biệt. trong ẩm thực rau sắng dùng để nấu canh, vị thanh mát. Đặc sản Củ mài khá giống với củ mỡ nhưng xù xì khơ ráp có rễ cắm sâu dưới lòng đất đá hơn. Củ được mài ra nấu chè hoặc làm bánh. Bánh củ mài được bán phổ biến trên dọc đường leo núi, và 2 đầu bến ngoài. Mơ chùa Hương là một trong những đặc sản hấp dẫn du khách nơi đây. Mơ chùa Hương quả nhỏ, thơm vàng, căng mọng, chua dìu dịu, có 1 lớp lơng tơ bên ngồi.
2.3. Khách du lịch và doanh thu:
Trong 5 tháng đầu năm 2013, ngành Du lịch tăng trưởng âm nhưng với sức tăng trưởng mạnh mẽ 6 tháng cuối năm đã đưa cả năm tăng hơn 10,4% với 7,5 triệu lượt khách quốc tế 37,5 triệu khách nội địa.
Năm 2014 chùa Hương đã đón hơn 1,24 triệu lượt khách về dự lễ hội chùa hương mang lại doanh thu hơn 104 tỷ đồng (nộp ngân sách gần 60,1 tỷ đồng). Lượng thuyền đò tham gia vận chuyển khách khoảng gần 5.000 chiếc, hiện tượng "cháy" đị trong những ngày cao điểm ít xảy ra.
Hưởng ứng Năm trật tự văn minh đô thị 2015, chủ đề của lễ hội chùa Hương năm nay là “Lễ hội kỷ cương - Văn minh du lịch”. Chùa Hương đã đón 13.600 lượt khách thu về khoảng 170 tỷ.Năm 2016 lượng khách và doanh thu tăng 10% so với cùng kỳ năm 2015.
Năm 2017 công tác quản lý, tổ chức lễ hội chùa Hương có sự chuyển biến tích cực về mọi mặt, lượng khách về tham gia hơn 1,3 triệu lượt khách đạt 174 tỷ. Mức giá vé thăm quan thắng cảnh và đò thuyền phục vụ Lễ hội chùa Hương năm thay đổi so với lễ hội chùa Hương các năm trước.
Năm 2018 tổng số tiền thu được 112 tỉ đồng với tổng số du khách khoảng 1.440.000 lượt khách.
27
Năm 2019 là năm đầu tiên Mỹ Đức tổ chức lễ hội chùa Hương trong bối cảnh triển khai thực hiện quyết định quần thể Hương Sơn là khu di tích quốc gia đặc biệt. Phương châm, mục tiêu là tổ chức lễ hội văn minh, hiệu quả. Đã đón 1.5 triệu lượt khách về trẩ hội, thu về 175 tỷ.
Năm 2020 do ảnh hưởng dịch Covid-19, lễ hội chùa Hương giảm 60% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, mùa lễ hội năm 2019 có ngày cao điểm chùa Hương đón 7.000 khách.
Ngày 13/3/2021 sau một thời gian đóng cửa nhằm bảo đảm an tồn phịng chống dịch COVID-19, trong ngày đầu mở cửa đã có gần 3 vạn du khách tìm về chùa Hương vãn cảnh, lễ Phật. Các biện pháp bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, phịng dịch COVID-19 được triển khai đồng bộ, nghiêm túc. Riêng ngày Chủ nhật ngày 21/3 có hơn 2 vạn khách về trẩy hội[17]. Để Chùa Hương là điểm đến an toàn, văn minh và thân thiện, ban tổ chứ lễ hội ln xác định cơng tác phịng chống dịch Covid-19 là nhiệm vụ quan trọng. Công tác bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường tại chùa Hương cũng cơ bản được thực hiện nghiêm túc, với lực lượng an ninh trật tự thường xuyên túc trực cùng với nhà chùa hướng dẫn khách cách thức hành lễ bảo đảm ngắn gọn và không đứng quá gần nhau. Khu vực suối Yến, bến Thiên Trù, đường lên động Hương Tích và các điểm di tích khác ln sạch sẽ, với việc bố trí thuyền thường xuyên vớt rác trên suối Yến; rác thải tại khu vực cổng vào, nơi bán vé, các điểm thờ tự, bến xe... được thu gom, xử lý 2-3 lần/ngày. An ninh trật tự được đảm bảo, khơng có hiện tượng trộm cắp, móc túi. Du khách về vãn cảnh Chùa Hương luôn đánh giá cao về công tác quản lý, tổ chức lễ hội văn minh, thân thiện.
Những năm gần đây, Hương Sơn được đánh giá là nơi có tiềm năng phát triển du lịch ở nước ta bên cạnh việc phát triển các loại hình vui chơi giải trí cịn phát triển thêm loại hình du lịch cáp treo đã mang lại doanh thu lớn cho nơi đây.
Trung bình mỗi năm Chùa Hương đón khoảng 1,4 triệu khách, với mức chi tiêu bình qn 300 – 400 nghìn đồng mỗi người. Trong 400 nghìn chi tiêu mỗi người gồm: 35 nghìn tiền đị, cáp treo 140 nghìn, 50 nghìn vé thắng cảnh và chi phí ăn uống. Trong tổng doanh thu khoảng 560 tỷ đồng nhân lên từ con số
28
đó, Chùa Hương chỉ thu khoảng 60 – 70 tỷ đồng từ tiền vé, số cịn lại là chi phí cho các hoạt động khác là ăn uống, đi lại[19].
Năm 2019, đón khoảng 1,5 triệu du khách, giá mỗi vé thắng cảnh là 80.000 đồng. Có khoảng 4.000 đị, 318 gian hàng dịch vụ phục vụ du khách. Năm 2020 và 2021 do chịu ảnh hưởng của dịch Covid chùa Hương đã có những giải pháp ngưng hoạt động vào những vào những thời điểm dịch cao nhất. Doanh thu chùa Hương cũng bị giảm đáng kể so với những năm trước. Năm 2020, nơi đây mới đón 25.000 lượt khách về trẩy hội, giảm 60% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, mùa lễ hội năm 2019 có ngày cao điểm chùa Hương đón 7.000 khách và tổng lượng khách cả năm là 1,3 triệu khách.
Bảng thống kê Khách du lịch và doanh thu tại quần thể chùa Hương từ năm 2014 đến 2021:
Năm Lượt khách về chùa Hương
2014 13.700 lượt khách
2015 13.600 lượt
2016 1.5 triệu lượt
2017 Hơn 1.3 triệu lượt
2018 1.440.000 lượt
2019 1.5 triệu lượt
2020 25.000 lượt khách
2021 320.000 lượt khách