Các giải pháp về vấn đề xã hội

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG DU LỊCH tại QUẦN THỂ DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG, hà nội (Trang 52 - 63)

2.4 .Công tác quản lý tại quần thể danh thắng chùa Hương

3.2. Một số giải pháp phát triển

3.2.4. Các giải pháp về vấn đề xã hội

Ngồi những vấn đề về hình ảnh, nhân sự, cơ sở hạ tầng thì những vấn đề về xã hội là một trong những vấn đề hết sức quan trọng. Để phát triển du lịch bền

45

vững nơi đây thì các vấn đề xã hội cần được giải quyết một các triệt để. Trước hết là sự phổ cập những kiến thức cần thiết cho người dân và du khách về bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên. Tình trạng rác thải tại chùa Hương vẫn chưa được giải quyết dứt điểm mặc dù đã có những biển cấm vứt rác. Ban quản lí cần đưa ra những chính sách phù hợp hơn để trách tình trạng thải rác bừa bãi của du khách cũng như người dân nơi đây. Đưa ra những mức phạt và hình thức phạt, đặt những biển cẩm tại nơi phù hợp, tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng dộng nhằm giữ gìn, bảo vệ mội trường và cảnh quan. Chùa Hương là cả một quần thể văn hóa

– tín ngưỡng - tơn giáo Việt Nam cần được bảo tồn và phát triển.

Vấn đề đảm bảo an ninh, trật tự trong những ngày lễ tại chùa vẫn chưa được đảm bảo. Tình trạng chan lấn xơ đẩy, mất cắp, đổi tiền vẫn được diễn ra. BQL cần nghiêm túc ngăn chặn những tình trạng này, nhân sự đảm bảo an ninh cần được tăng cường, việc rà soát những hành vi trái pháp luật cần được thực hiện nghiêm khắc hơn nữa. BQL cần phổ cập và đưa ra những mức phạt cụ thể cho những hành vi buôn bán trái phép, đổi tiền, thả tiền, rác thải xuống suối Yến và những hành vi phá hoại của công nhăm răn đe nhiều hơn. Để đảm bảo sự công bằng và thoải mái cho du khách, BQL cần đưa ra chính sách giá vé phù hợp, thống nhất đối với các nhà thuyền, bè.

Để phát triển du lịch bền vững tại chùa Hương thì phải đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển con người, kinh tế mà không làm ảnh hướng xấu tới môi trường tự nhiên. BQL nên đưa ra những chính sách về phát triển kinh tế phù hợp cho người dân, nêu lên tầm quan trọng của môi trường tự nhiên. Giúp người dân và du khách nâng cao dân trí, trở thành những du khách trí thức có văn hóa. Việc quản lí cần được BQL thắt chặt hơn nữa. Cùng với sự bùng phát của dịch bệnh, cần nghiêm khắc xử phạt những hành vi không tuân thủ những quy định phịng chống dịch, người dân cần có ý thức trong việc phịng chống dịch.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Ở chương 3, chúng tôi đã nghiên cứu và nêu ra những khái niệm về phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững. Cùng với đó là những biện pháp để phát

46

triển du lịch bền vững tại quần thể chùa Hương. Đó là những biện pháp về: tuyên truyền quảng bá hình ảnh chùa Hương, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển du lịch, nâng cấp hệ thống cơ sở kĩ thuật vật chất đảm bảo phục vụ người dân và du khách và các giải pháp về vấn đề xã hội giúp du khách có những trải nghiệp tốt về chùa Hương. Từ những thực trạng đang tồn tại ở chùa Hương, chúng tôi đã nghiên cứu và đề ra những giải pháp cấp thiết để khắc phục những ảnh hưởng mang tính tiêu cực. Đồng thời, chúng tơi đã đưa ra những định hướng để phát triển du lịch tại chùa hương. Những giải pháp ấy giúp bảo tồn những giá trị văn hóa tâm linh và việc phát triển du lịch theo hướng bền vững.

KẾT LUẬN

Chùa Hương là một quần thể văn hóa – tín ngưỡng – tơn giáo Việt nam, tạo nên các sản phẩm du lịch đa dạng phong phú. Du lịch bền vững tại chùa Hương góp phần phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế mơi trường. Cải thiện tính cơng bằng xã hội trong sự phát triển, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng vẫn duy trì chất lượng mơi trường.

Quần thể di tích chùa Hương còn là một trong những điểm phát triển du lịch tâm linh lớn trong nước. Nhu cầu và du lịch tâm linh ngày càng đa dạng không chỉ giới hạn trong khuôn khổ hoạt động gắn với tôn giáo mà ngày càng mở rộng tới các hoạt động, sinh hoạt tinh thần, tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc và những yếu tố linh thiêng khác. Hoạt động du lịch tâm linh ngày càng chủ động, có chiều sâu và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đại bộ phận nhân dân.

Đã có nhiều các chính sách, dự án đầu tư cải tạo cơ sở vật chất phục vụ du lịch chùa Hương. Những năm qua, ngành du lịch tại Hương Sơn đã có những chuyển biến tích cực, nâng cao chất lượng dịch vụ.

Hoạt động du lịch tại quần thể chùa Hương dù đã có nhiều đổi mới song vẫn cịn nhiều bất cập, cả về thị trường du khách, cơ sở vật chất kỹ thuật, các dịch vụ du lịch, công tác tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá và đặc biệt là vấn đề bảo tồn di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch. Trong bài nghiên cứu đã nêu ra các khái niệm phát triển du lịch bền vững, và đưa ra các giải pháp

47

tuyên truyền quảng bá, phát triển nguồn nhân lực, phát triển cơ sở vật chất, vấn đề xã hội. Từ những thực trạng đang tồn tại ở chùa Hương, đã nghiên cứu và đề ra những giải pháp cấp thiết để khắc phục những ảnh hưởng mang tính tiêu cực.

Đối với nhân dân xã Hương Sơn thì lễ hội chùa Hương được hình thành từ rất xa xưa bao gồm những giá trị lịch sử bền vững, tinh thần vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tạo nên nét đẹp văn hóa riêng cho nền dân tộc Việt. Lễ hội chùa Hương có vai trị rất lớn trong việc làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa dân tộc. Vì thế, mỗi giai đoạn hiện nay cần kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố truyền thống và hiện đại trên cơ sở lí luận và thực tiễn, để lễ hội chùa Hương không mất đi vẻ “truyền thống” mà cùng hịa nhập vào sự đổi mới của văn hóa dân tộc nói riêng, văn hóa nhân loại nói chung.

Hai năm gần đây do diễn biến phức tạp của dịch Covid, chùa Hương thực hiện đóng cửa chùa và giãn cách xã hội, tổng lượng khách và doanh thu đã giảm xuống đáng kể.

Việc nghiên cứu hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương từ cơ sở vật chất, các sản phẩm du lịch, công tác quản lý tại quần thể chùa Hương được tập chung đẩy mạnh một cách toàn diện nhằm hoàn thiện, đưa ra cách khắc phục giải quyết những vấn đề cịn đang tồn tại.

Trong q trình tổ chức lễ hội cần tuân theo sự hướng dẫn của cấp trên đi theo đường lối hướng dẫn của Đảng, tránh lãng phí thực hành tiết kiệm, tránh mê tín dị đoan hay tổ chức những trị chơi khơng phù hợp. Mặt khác cần quan tâm hơn tới cơ sở hạ tầng phục vụ lễ hội, và tập chung phát triển du lịch theo hướng bền vững.

Qua đây chúng tôi cũng mong các bạn hiểu thêm về hoạt động du lịch tại quần thể chùa Hương để hịa mình vào một chốn bồng lai tiên cảnh!

48

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1992 2. Toan Ánh, Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1991 3. Nguyễn Đức Bảng, Lịch sử chùa Hương Tích, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội, 2007

4. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1990 5. Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam cơng tác quản lý di sản văn hóa,

Du lịch Việt Nam.

6. Nguyễn Văn Bốn (2012), Đa dạng văn hóa Việt Nam từ góc nhìn du

lịch, Tạp chí Du lịch.

7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh tơn giáo, tín ngưỡng 8. Phan Huy Chú, Lịch chiều hiến chương loại chí, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2005.

9. .Nguyễn Đăng Duy,Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 2001

10. .Ngọc Hà, Hội xuân của người Việt – Những lễ hội xuân đặc sắc, Nxb Thời Đại, 2009.

11. Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam.

12. Hens L. (1998), Tourism and Environment, M.Sc. Course, Free University of Brussel, Belgium.

13. Phạm Trung Lương và các tác giả (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước.

14. Inskeep, E.(1995), National and Regional Tourism planning, Metholodogies and Case Studies, Routledge, London.

Trang web

15. http://dulichhn-chuahuong.blogspot.com/2014/11/vai-net-ve- chua huong.html

50

16. https://nhandan.com.vn/dong-chay/du-lich-ha-tay-voi-du-an-cai- tao-

co-so-ha-tang-chua-huong-466704

17. Nguyễn Hương (12/03/2021) : '' Chùa Hương Mỹ Đức đón du khách trở lại'' Website cổng thơng tin điện tử huyện Mỹ Đức.

18. Tùng Lâm (2004), Báo nhân dân, https://nhandan.com.vn/dong- chay/du-lich-ha-tay-voi-du-an-cai-tao-co-so-ha-tang-chua-huong-466704

19. Báo nhân dân, https://nhandan.com.vn/tag/chuaHuong-27161

Cổng thông tin điện tử huyện Mỹ Đức, https://myduc.hanoi.gov.vn/le-hoi- chua-huong

20 .https://www.noron.vn/post/khai-niem-du-lich-1tihas12869e

51

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh chùa Hương và lễ hội chùa Hương

(Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội) do nhóm nghiên cứu sưu tầm. Ảnh 1: Suối Yến [Nguồn: Tự sưu tầm] Ảnh 2: Động Hương Tích [Nguồn: Tự sưu tầm] 52

Ảnh 3: Đền Trình (hay cịn gọi là Ngũ Nhạc Linh Từ) [Nguồn: nhóm nghiên cứu đi khảo sát]

Ảnh 4: Thả hoa đăng lễ Khánh Đản chùa Hương (18/02 âm lịch) [Nguồn: tự sưu tầm]

53

Ảnh 5: Lễ đón nhận xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt [Nguồn: Tự sưu Tầm]

Ảnh 6: Chính thức mở cửa trở lại, nhiều người dân, du khách về hành hương,

lễ Phật.

[Nguồn: Tự sưu Tầm]

54

Ảnh 7: BQL chùa Hương tiếp tục triển khai chặt chẽ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 để đảm bảo an toàn sức khỏe cho

cộng đồng. [Nguồn: Tự sưu Tầm]

Ảnh 8: Bất chấp thông báo, nhiều du khách vẫn bỏ khẩu trang [Nguồn: Tự sưu Tầm]

55

Ảnh 9: Trước giờ chùa mở cửa đón khách [Nguồn: Tự sưu tầm]

56

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG DU LỊCH tại QUẦN THỂ DANH THẮNG CHÙA HƯƠNG, hà nội (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w