1.4.1 .Vài nét về đền thờ của Việt Nam
2.1. Giá trị kiến trúc khu di tích Lý Thường Kiệt, xã Tam Giang,
2.1. Giá trị kiến trúc khu di tích Lý Thường Kiệt, xã Tam Giang ,huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh huyện Yên Phong , tỉnh Bắc Ninh
2.1.1. Không gian cảnh quan
Ngôi đền thuộc Làng Như Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh nằm ở phía bờ Nam sông Cầu Xã Tam Giang nằm bên bờ Nam sông Cầu, chạy theo hướng Đơng, Tây có chiều dài khoảng 2000m, là nơi hợp lưu của hai dịng sơng Cà Lồ và Nguyệt Đức.
Làng ngụ cư theo hình chữ nhật theo dọc sơng Cầu chiều dài 1,5km, chiều rộng 1km, cách trung tâm huyện Yên Phong khoảng 3km và cách đường cao tốc Quốc lộ 18 Bắc Ninh – Nội Bài 5km, làng liền kề với Ngã Ba Xà lịch sử nơi mà gần một ngàn năm trước đã vang vọng bản tuyên ngôn lịch sử bất hủ Nam quốc sơn hà Nam đế cư ghi dấu chiến công oanh liệt chống giặc Tống của nhân dân ta do Thái úy Lý Thường Kiệt lãnh đạo.
Đây là vùng đất do nguồn bồi của sơng Cầu chảy ra sơng Thái Bình tao nên tuyến đường thủy giao thơng hết sức thuận tiện và quan trọng trong vận tải hàng hóa. Hơn thế dọc theo chiều dài của làng là diện tích bãi bồi được phù sa sơng bồi đắp hết sức màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
[35]
Ngôi đền nằm trên bãi bồi ở ngay cạnh trận tuyến Như Nguyệt ngày xưa này là bến đị Như Nguyệt .
Ngơi đền hướng mặt về phía sơng Cầu nơi khi xưa Đức Thánh Tam Giang tuẫn tiết , con sơng cũng chính là nhân chứng cho trận đánh lịch sử Như Nguyệt Giang của Thái Úy Lý Thường Kiệt .
Thay vì có thêm hồ nước để khiến tổng thể cảnh quan hài hòa đẹp mắt như đa số đền thờ tại Việt Nam thì đền Lý Thường Kiệt lại sử dụng chính con sơng Cầu nơi tạo nên những thần tích để tạo nên tình tiết khơng thể thiếu Của thuyết phong thuỷ “Sa hoàn thuỷ nhiễu” trong kiến trúc đền thờ .
Nhìn về xa xa phía bên kia bờ Bắc của sơng Cầu chính là “cánh đồng xác” nơi mà ngày xưa trong trận chiến Như Nguyệt Giang xác của quân Tống xâm lược nước ta đã chất thành từng gị từng đống chật kín cả một cánh đồng.
2.1.2. Các đơn nguyên kiến trúc
Khu đền thờ và tượng đài Thái úy Lý Thường Kiện nằm ở trên khu đất rộng hơn 800m2, hình chữ Cơng, gồm có 7 gian hậu, 5 gian tiền, 2 cầu đá dài hơn 10m dẫn vào khu đền. Đền thờ với mái đền được trang trí nhiều đầu rồng uốn lượn, tơn thêm nét huyền bí của khu đền thờ. Các cơng trình: Cổng tam quan, cầu đá, nhà bia đá, hồ bán nguyệt và nhà sắp lễ đang được hoàn thiện.
Đền thờ Thái úy Lý Thường Kiệt có tịa tiền đường và Hậu đường, nối với nhau bằng nhà chuyền Bồng. Tòa tiền đường thiết kế xây dựng kiểu chồng diêm
[36]
tám mái, đao cong, nóc có đơi rồng chầu mặt nguyệt; gồm 7 gian, xung quanh là hành lang cột đá và lan can, phía trước sân đền thờ (cấp nền 2) là tượng đài Thái úy Lý Thường Kiệt bằng đá tư thế võ quan đứng oai phong lẫm liệt nhìn thẳng về phía sơng Như Nguyệt. Hai bên sân trước là hai dãy nhà Tả vu và Hữu vu, mỗi tịa có bảy gian, thiết kế theo kiểu đầu hồi bít đốc, 2 cột đồng trụ phía đầu hồi của dãy hành lang. Trên giữa bờ nóc hai tịa nhà Tả vu – Hữu vu đều có đơi rồng chầu mặt nguyệt.
Do yêu cầu cao trong xây dựng các cơng trình kiến trúc gỗ có quy mơ to lớn, v ới bộ khung gỗ và bộ mái lợp bằng các loại ngói có trọng t ải l ớn nằm trên nền đất phù sa sơng Hồng cổ có sức chịu lực yếu, nên thời Lý đã sáng tạo và hoàn chỉnh kỹ thuật xây dựng hệ thống móng nền và móng trụ có kết cấu rất vững chắc.
Kỹ thuật xây dựng nền móng kiến trúc thời Lý được thực hiện theo quy trình sau:
(1) Xây móng tơn đắp nền.
(2) Định vị vị trí móng và đào hố để gia cố các móng trụ sỏi đặt chân tảng đá kê cột gỗ.
(3) Bó gạch xung quanh nền nhà.
(4) Lát gạch mặt nền nhà sau khi dựng xong cơng trình.
Cơng trình kiến trúc gỗ kết hợp nhuần nhuyễn hai truy ền thống kỹ thuật “cột âm” và “cột dương”. Việc xây dựng cột âm xung quanh hệ thống cột dương được đánh giá là hiện tượng đặc biệt, vì thơng thường như ở,
[37]
các cơng trình kiến trúc thường được xây d ựng theo một kỹ thuật thống nhất, cụ thể nếu là kiến trúc cột âm thì hồn tồn là cột âm khơng có cột dương và ngược lại. Đền có một số loại tảng khác nhau trong đó có loại có những đặc trưng rất riêng, xung quanh các chân tảng đều chạm nổi tạo văn cánh sen với đường nét tinh tế, mềm mại, phản ánh mỹ thuật trong trang trí kiến trúc Lý rất cầu kỳ.
Ngói lợp kiến trúc được khắc họa theo kiến trúc thời Lý nên chủ yếu là ngói âm dương và ngói mũi sen.
Có lẽ vẻ đẹp, sự hồnh tráng và tính độc đáo của các cơng trình kiến trúc thời Lý được nhận thấy rõ ràng nhất qua các loại hình vật liệu trên mái các cung điện, đền chùa đương thời. Đặc sắc, tiêu biểu là các loại ngói ống lợp diềm mái, có đầu trang trí hoa sen hay hình rồng, trên lưng gắn hình lá đề trang trí nổi hình hai con rồng hoặc hai chim phượng đối xứng nhau, được tạo tác rất cơng phu và mang tính nghệ thuật cao.
Bên cạnh những loại ngói nói trên, đền cịn sử dụng nhiều loại ngói úp nóc dùng để lợp ở bờ dải hay bờ nóc, trên lưng gắn tượng uyên ương hay hình rồng, phượng nằm trong lá đề lệch.
So sánh với tất cả các loại ngói ống lợp mái tại đền đình chùa của Trung Quốc (Tây An, Bắc Kinh), Nhật Bản (Nara), Hàn Quốc (Silla, Changdeokgung)... có thể nói đây là loại trang trí trên ngói độc áo Việt Nam. Tại các di tích đền chùa của Trung Quốc, Nhật Bản hay Hàn Quốc thường lợp loại ngói ống truyền thống có đầu trịn bên trong trang trí linh thú hay hoa sen, hoa cúc, chưa có nơi nào có loại ngói ống bên trên gắn thêm lá đề trang trí rồng, phượng như kiến trúc thời Lý. Cũng chưa có nơi nào có ngói mũi sen lợp mái như đền thờ sử dụng kiến trúc thời Lý. Mặt khác, các loại ngói lợp mái đền chùa của Nhật Bản hay Hàn Quốc thường
[38]
phản ánh rõ sự ảnh hưởng sâu đậm văn hoá Đường - Tống (Trung Quốc), trong khi đó, ngói thời Lý cho thấy tính độc đáo riêng biệt.
Kỹ thuật gia cố móng trụ sỏi có quy mơ lớn và kiên cố, cùng những bước tiến trong quy hoạch mặt bằng với sự quy chuẩn về phương vị, về thước đo hay việc sáng chế ra những loại ngói và phù điêu trang trí trên mái đền mang sắc thái độc đáo, riêng biệt của kiến trúc Việt Nam đã phản ánh sự cống hiến quan trọng của nghệ thuật kiến trúc Lý trong lịch sử nghệ thuật kiến trúc Việt Nam.
Phía trước (cuối sân) đền thờ là Tam quan (3 gian) thiết kế kiểu rồng diêm tám mái đao cong, bờ nóc có đơi rồng chầu mặt nguyệt đắp vẽ nghệ thuật điêu luyện. Hai bên Tam quan là cổng Tư và Cổng Hữu hình vịm, cột đồng trụ hai bên.
Trước tam quan hai bên có hồ nước, lan can đá, trụ hình hoa sen cách điệu hài hịa sinh động.
Trước khu vực Đền thờ Lý Thường Kiệt là dải đường phân cách đến khu cơng viên bán nguyệt có hồ nước ở giữa, xung quanh là cây xanh trải màu tươi mát nối liền với hành lang đê sông Như Nguyệt.