Giải pháp “Nâng cao chất lượng của các chủ thể quản lý”

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU KHU DI TÍCH lý THƯỜNG KIỆT tại xã TAM GIANG, HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH (Trang 71 - 73)

3.2.2 .Giải pháp nâng cao giá trị tâm linh

3.2.3. Giải pháp “Nâng cao chất lượng của các chủ thể quản lý”

Cán bộ văn hóa các cấp, nhất là ở cơ sở có vai trị trong việc quản lý di tích. Đội ngũ cán bộ này lại có quan hệ trực tiếp gắn bó với dân nên họ cũng chính là

người kịp thời nhất trong việc phát hiện, chỉnh đốn những lệch lạc . Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số lượng cán bộ được đào tạo có am hiểu về lĩnh vực này khơng nhiều. Đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa ở cơ sở lại khơng ổn định, thường xuyên có sự thay đổi qua các kỳ bầu của Hội đồng nhân dân. Đặc biệt trong giai đoạn phát triển, hội nhập văn hóa hiện nay, địi hỏi mỗi cơ quan văn hóa dù cấp xã hay cấp huyện cũng nên có một hoặc hai cán bộ được đào tạo về chuyên ngành quản lý di tích, lễ hội nhằm đáp ứng được cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội ngày một tốt hơn.

Ngoài ra cần phải hồn thiện và nâng cao cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội trên địa bàn, Phịng Văn hóa - Thông tin cần phải nghiên cứu, xây dựng và tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã về phương án, thể chế văn hóa mang tính cộng đồng tự quản của nhân dân địa phương nơi có di tích bảo tồn được nét đẹp truyền thống. Ngồi ra Phịng Văn hóa- Thơng tin huyện cần có những giải pháp nhằm quản lý tốt hơn di tích. Bên cạnh đó cần quan tâm, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ chun mơn trên địa bàn để bố trí cơng việc phù hợp với năng lực của từng người. Đội ngũ cán bộ quản lý di tích phải là những người tâm huyết, có trình độ, có năng lực vững vàng để đáp ứng được những yêu cầu về quản lý di tích . Hơn ai hết họ phải cập nhật, nâng cao trình độ quản lý về nhiều mặt,.

Vẫn còn tồn tại sự bất cập, chưa đồng bộ về chất lượng nhân lực giữa các cơ sở quản lý văn hóa nói chung, quản lý di tích nói riêng. Đào tạo nguồn nhân

[66]

lực quản lý văn hóa là chìa khóa để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, di tích lịch sử. Cần có chính sách và kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động văn hóa, du lịch, có chính sách ưu tiên cán bộ đi đào tạo, tu nghiệp các hệ đào tạo ngắn hạn, dài hạn phù hợp với nhu cầu người học và nghề đào tạo. Chú trọng đào tạo tập trung trình độ đại học, sau đại học đối với đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý bảo tồn văn hóa và hoạt động du lịch cấp huyện trở lên. Đối với cán bộ địa phương cần tổ chức các đợt tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức, quản lý di tích lịch sử . Với đội ngũ cơng chức cấp xã cũng cần được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chung.

Về phía chính quyền địa phương cần phải phối hợp với các cơ quan cấp trên trong việc tổ chức kiểm tra, giám sát và quản lý di tích , thường xun có những kế hoạch nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích.

Tất cả các hoạt động quản lý di tích phải được thực hiện có khoa học, hiệu quả, đảm bảo một mặt vẫn gìn giữ được những nét truyền thống, tơn trọng các phong tục tập quán, một mặt vẫn mang được những phúc lợi về tinh thần và kinh tế cho cả du khách và người dân địa phương, tham gia các lớp tập huấn về nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn. Bên cạnh đó mỗi cán bộ, cơng chức, viên chức khơng ngừng tự tìm hiểu, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm qua thực tế công tác để mỗi ngày một dày dạn hơn trong cơng tác quản lý di tích đền Lý Thường Kiệt.

Trong lễ hội đền Thái Úy Lý Thường Kiệt, đặc biệt chú trọng vai trò chủ thể của cộng đồng trong tổ chức lễ hội. Người dân phải được tham gia, được trao quyền vào các quá trình tổ chức lễ hội để duy trì, bảo tồn di sản, khơi phục lễ hội, lễ nghi, các sinh hoạt văn hóa cổ, đảm bảo tính nguyên vẹn của lễ hội ngày càng đi sâu vào tiềm thức người dân. Hơn nữa, phải có chính sách xã hội hóa văn hóa, để khuyến khích các cá nhân, các doanh nghiệp của địa phương trong việc tham gia tổ chức lễ hội, trùng tu tơn tạo di tích. Gắn quyền lợi với

[67]

trách nhiệm của họ, phát huy vai trị giám sát của họ, để mọi cơng tác tổ chức, quản lý văn hóa ngày càng hồn thiện.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU KHU DI TÍCH lý THƯỜNG KIỆT tại xã TAM GIANG, HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w