Những yếu tố khác ảnh hƣởng tới môi trƣờng tự nhiênVịnh Hạ

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động du lịch tại vịnh hạ long, quảng ninh (Trang 38 - 40)

4. Kết cấu đề tài

2.5. Những yếu tố khác ảnh hƣởng tới môi trƣờng tự nhiênVịnh Hạ

– Lạch Đầu xi – Hịn Lờm Bị, Hang Trinh Nữ – Hang Trống, Hồ Động Tiên – Hang Luồn, Hòn 578 – Nhà Lát.Tàu khách lƣu trú qua đêm nhƣng thực chất lại khơng có điểm neo đậu cố định an tồn. Điểm dừng chính là khu vực khu trú của các nhà bè nuôi thủy sản, vùng thả lƣới, giăng câu khai thác thủy sản tự nhiên ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sự sống của các loài sinh vật biển. Các hoạt động di chuyển tàu thuyền gây tiếng ồn làm khuấy động ảnh hƣởng tới hệ sinh thái dƣới nƣớc và quần xã sinh vật nói chung.

- Việc xây dựng các loại hình du lịch

Các loại hình du lịch (du lịch nhảy dù, du lịch nghỉ đêm trên tàu, dịch vụ taxi bay…) làm ảnh hƣởng không nhỏ tới hệ sự sống của các loại động thực vật.

2.5. Những yếu tố khác ảnh hƣởng tới môi trƣờng tự nhiên Vịnh Hạ Long Hạ Long

* Hoạt động công nghiệp

- Khai thác than

Hoạt động khai thác than không nằm trong khu du lịch Hạ Long nhƣng những ảnh hƣởng của hoạt động này tới môi trƣờng khu du lịch khá rộng lớn. Các hoạt động khai thác mỏ mỗi năm thải ra từ 22 – 30 triệu m3 nƣớc thải, ngồi ra cịn có nƣớc thải từ khu vực sàng tuyển đã làm ô nhiễm nguồn nƣớc khu ven biển và khu vực Vịnh kéo theo đó là gây tổn hại tới hệ sinh thái dƣới nƣớc. Sự lan tỏa của bụi than là rất rộng, lƣợng bụi có thể theo gió phân tán ra tới khu vực Vịnh và chìm lắng dƣới đáy. Trực tiếp hơn đó là bụi bám trên lá cây, trải trên các mặt nhà, đƣờng phố rất dày làm xấu cảnh quan khu du lịch mà chúng ta có thể nhìn thấy bằng mắt[6,tr.9]

- Sản xuất và cung ứng vật liệu

Bên cạnh lợi ích kinh tế mà ngành mang lại đã xuất hiện các vấn đề môi trƣờng đáng phải quan tâm trong quá trình quy hoạch xây dựng, đó là hiện tƣợng ơ nhiễm khơng khí do bụi, hoạt động thƣờng xuyên của các loại máy móc phục vụ sản xuất phá vỡ khơng khí n tĩnh của khu du lịch, thêm vào đó là những ảnh hƣởng tới cảnh quan tự nhiên do hoạt động phá núi lấy nguyên liệu.

- Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.

Hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản làm suy giảm các bãi triều, phá hủy hệ thống rừng ngập mặn do hoạt động đắp đập, xây dựng đê kè khoanh vùng nuôi trồng thủy hải sản. Giảm đa dạng sinh học các lồi cƣ trú gần bờ, làm ơ nhiễm nguồn nƣớc, tăng độ đục, thêm vào đó là do trình độ kỹ thuật ni trồng của ngƣời dân cịn thấp cũng gây ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất. Ô nhiễm nguồn nƣớc biển kéo dài từ ven bờ ra đến khu ngoài Vịnh do lƣợng dầu thải, rác thải, chất thải từ các tàu thuyền đánh cá cùng với các chất thải của các ngƣ dân thƣờng xuyên sống trên biển.

* Hoạt động giao thông – cảng biển.

Hiện trên địa bàn có cảng dầu B12, cảng khách Hịn Gai, cảng nƣớc sâu Cái Lân, cảng tàu du lịch Bãi Cháy, cảng tàu Tuần Châu, các tàu du lịch trong các điểm du lịch vịnh, Vũng Đục, Lán Bè, Bến Đoan. Hoạt động của các phƣơng tiện vận tải thủy này là tác nhân góp phần làm ơ nhiễm nguồn nƣớc trong Vịnh và vùng ven bờ. Với một lƣợng lớn dầu thải, nƣớc thải chứa dầu xả xuống biển, nạo vét càng làm tăng độ đục của nƣớc. [7,tr.21]

* Q trình đơ thị hóa

Các dự án thực hiện bóc đất đá từ đồi cao, san lấp bờ biển mở rộng đô thị, và nhiều dự án trong quá trình triển khai thực hiện chƣa nghiêm túc. Những yêu cầu thiết kế kỹ thuật cơng trình và bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc phê duyệt nhƣng chƣa có giải pháp chống bùn đất trơi tại khu vực đã san lấp. Đi

đôi với q trình đơ thị hóa là làm gia tăng nhu cầu khai thác tài nguyên, tác động đến mơi trƣờng tự nhiên. Đơ thị hóa đã làm mất đi hàng ngàn hecta diện tích bãi triều, rừng ngập mặn. Thu hẹp không gian và phá hủy môi trƣờng sống của động thực vật và làm giảm tính đa dạng sinh học.

* Hoạt động của khu dân cư

Hoạt động của khu dân cƣ chủ yếu tập trung ở lƣợng nƣớc và rác thải trực tiếp ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Tổng lƣợng nƣớc thải hỗn hợp sinh hoạt và công nghiệp đổ vào hệ thống cống chung ở khu du lịch khoảng 66.000m3/ngày và tập trung trong ba khu vực: khu vực Bãi Cháy

– Hùng Thắng – Tuần Châu là khoảng 20.000m3, khu công nghiệp tập trung khoảng 20.000m3 cịn lại là của các khu phố chợ. Tính trung bình mỗi ngày thành phố Hạ Long thải ra gần 75 tấn rác sinh hoạt.

Với trên 3.000 ngƣ dân sinh sống cố định, nƣớc thải và rác thải đƣợc đổ trực tiếp xuống biển, hoạt động đánh bắt cá bừa bãi với các phƣơng tiện lạc hậu và đánh bắt hàng loạt gây hủy hoại nhiều lồi. San hơ là hệ sinh thái có giá trị cao và đa dạng sinh học trong tự nhiên cần đƣợc bảo vệ nhƣng dƣới con mắt của cộng đồng dân cƣ san hơ chỉ có giá trị duy nhất là loại thƣơng phẩm có giá trị bán cho du khách làm đồ lƣu niệm[2,tr.6]

2.6. Những kết quả đã đạt đƣợc trong công tác bảo vệ môi trƣờng tự nhiên Vịnh Hạ Long.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động du lịch tại vịnh hạ long, quảng ninh (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)