Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và môi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động du lịch tại vịnh hạ long, quảng ninh (Trang 58 - 59)

4. Kết cấu đề tài

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và môi trường tự nhiên

* Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh

- Nghiên cứu, cụ thể hóa các quy định về việc áp dụng các tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng và bảo vệ mơi trƣờng trong các loại hình du lịch, cơ sở du lịch, nhà hàng, khách sạn và các thành phần kinh tế khác….

- Có biện pháp giảm thiểu chất lỏng là dầu mỡ, chất thải của các phƣơng tiện vận chuyển tàu du lịch hoạt động trên Vịnh Hạ Long

- Hỗ trợ tuyên truyền các điểm du lịch, các cơ sở kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng; các chƣơng trình du lịch gắn với bảo vệ mơi trƣờng.

3.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh du lịch và các ngành kinh doanh

khác

Doanh nghiệp kinh doanh nêu cao ý thức tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trƣờng theo quy định của nhà nƣớc. Nhân viên phải đƣợc giáo dục và

nâng cao nhận thức về việc sử dụng năng lƣợng tiết kiệm cũng nhƣ hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng.

Việc xây dựng quy hoạch môi trƣờng cụ thể cho ngành du lịch, các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng.

Đối với các doanh nghiệp lữ hành, tàu du lịch cần thực hiện Tiếp thị xanh, các khách sạn – nhà hàng hạn chế các sản phẩm dùng một lần gây hại

đến môi trƣờng, đƣa những nội dung về BVMT và nguy cơ mất an tồn từ mơi trƣờng trên các ấn phẩm, chƣơng trình, tổ chức các chƣơng trình du lịch ít gây hại tới mơi trƣờng; khơng đƣa du khách tới các vùng có vấn đề về môi trƣờng, các khu vực cấm, không mua sản phầm từ tự nhiên.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động du lịch tại vịnh hạ long, quảng ninh (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)