CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1. Khái niệm
2.2. Khái quát về ngƣời Giáy ở Tả Van – SaPa
2.2.1.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng du lịch
Du lịch cộng đồng ở Sa Pa (Lào Cai) được khởi xướng cách đây hơn hai chục năm tại trung tâm xã Tả Van, cách Sa Pa khoảng 10km. Từ năm 2008, thị xã SaPa đã xây dựng thí điểm Dự án hỗ trợ du lịch bền vững nhờ sự giúp đỡ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) và Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV Với mục tiêu đào tạo, nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số ở Sa Pa trong việc kinh doanh du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc… Dự án hỗ trợ du lịch cộng đồng bền vững tại Sa Pa đã đạt hiệu quả cụ thể, đến nay đã nhân rộng ra nhiều xã như: Cát Cát, Lao Chải, Tả Van, Tả Phìn, Nậm Cang… với sự tham gia của 295 hộ dân (số liệu tháng 12/2019) cùng làm du lịch.
Cụm homestay Tả Van Giáy 1 là một trong năm cụm homestay của Việt Nam đoạt giải thưởng ASEAN. Hiện ở địa phương có khoảng 140 hộ dân sinh sống, thì có hơn 40 hộ đăng ký làm mơ hình du lịch cộng đồng (homestay), mỗi nhà có sức chứa từ 10 đến 20 người, trung bình vào mùa cao điểm, mỗi ngày phục vụ từ 200 đến 300 khách. Giá lưu trú một đêm tại Tả Van khá rẻ, dao động từ 100 đến 150 nghìn đồng, tùy hạng phịng. Tuy nhiên, cũng có những phịng lưu trú cao cấp do các doanh nghiệp đầu tư xây dựng, có giá lên tới hơn một triệu đồng/đêm. Ngoài lưu trú qua đêm, đồng bào Giáy ở Tả Van còn bảo đảm cho du khách thưởng thức nét đặc sắc của ẩm thực dân tộc và các tiết mục văn nghệ như múa quạt, hát ống, hát dân ca…
Nắm bắt nhu cầu của du khách và phát huy tiềm năng, thế mạnh khí hậu, cảnh quan, bản sắc văn hóa đa sắc màu các dân tộc, huyện Sa Pa tập trung đầu tư phát triển loại hình du lịch cộng đồng, hướng về bản làng và người dân, cộng đồng dân cư. Ở các xã Tả Van, Lao Chải, Bản Hồ, Tả Phìn…. Tính đến nay, tồn huyện Sa Pa có 154 cơ sở homestay, tập trung đem lại thu nhập cao cho các hộ làm làm du lịch.