CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1. Khái niệm
2.3. Các hoạt động du lịch tại Tả Van – SaPa
Bản Tả Van là nơi sinh sống của người dân tộc Mơng và người Dao Đỏ, người Giáy. Thay vì những điểm đến du lịch khác, người dân địa phương sẽ hòa cùng với hoạt động kinh doanh du lịch, khách du lịch. Tuy nhiên Tả Van lại khác, ngoài những hộ kinh doanh cho thuê nhà homestay thì cuộc sống của học
vẫn diễn ra bình thường vẫn làm bạn với việc làm nương làm rẫy, và đối với họ thì khách du lịch giống như một vị khách ghé ngang qua đến rồi lại đi.
2.3.1. Du lịch cộng đồng.
Ở Tả Van, người Giáy còn lưu giữ những kho tang văn học đặc sắc, có hơn 10 bài dân ca của người Giáy được hát trong các đám cưới, 15 bài hát trong các ngày lễ hội, buổi tiệc rượu và có đến gần 300 bài hát giao duyên được người Giáy hát trong các lễ hội, các sinh hoạt văn hóa ở địa phương. Ngồi ra cịn có rất nhiều câu truyện cổ tích, câu đối, câu thơ, tục ngữ, ca dao được lưu truyền tại nơi đây.
Tả Van theo tiếng địa phương là “vòng cung lớn”. Quả đúng là thế, những ngôi nhà người Giáy “treo” trên sườn núi hình cánh cung, ơm trọn dịng suối Mường Hoa trong xanh, uốn lượn quanh những thửa ruộng bậc thang mùa nước đổ. DLCĐ là loại hình dành cho những du khách thích khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu phong tục tập quán của người dân địa phương ở đây du khách sẽ được tham quan sinh hoạt như đúng một người bản địa.
Những hình ảnh trẻ em người nước ngồi nơ đùa với trẻ em người dân tộc thiểu số là hình ảnh rất quen thuộc khi mà bước đến bản Tả Van, đa số rất thân thiện như đã từng chơi thân với nhau từ lúc còn rất nhỏ. Tại đây, họ được trải nghiệm cảm giác làm “công dân thực thụ” của vùng đất này.
Loại hình du lịch - dịch vụ cộng đồng (homestay) lần đầu được triển khai ở Tả Van là vào năm 1997 do ông Hoàng Văn Mục, một cựu chiến binh người Giáy khởi xướng. Nhận thấy nhu cầu của khách du lịch ngày càng quan tâm tìm hiểu văn hóa, lối sống của người dân bản mình và nhờ sự tích cực hướng dẫn của một số hướng dẫn viên du lịch, ông Mục đã bắt tay vào kinh doanh, cung cấp dịch vụ này cho khách. Riêng bản du lịch Tả Van hiện có khoảng hơn 150 hộ dân sinh sống và có tới hơn 50 hộ đăng ký làm mơ hình du lịch cộng đồng (homestay), mỗi nhà sẽ có sức chứa từ 10 đến 20 người, trung bình vào mùa cao điểm mỗi ngày phục vụ từ 200 đến 300 khách. Giá lưu trú một đêm tại Tả Van khá rẻ, dao động chỉ từ 50 nghìn đồng đến 100 nghìn đồng tùy hạng phịng. Tuy
nhiên, cũng có những phịng lưu trú cao cấp do các doanh nghiệp đầu tư xây dựng có giá lên tới hơn một triệu đồng/đêm.
Theo nhiều gia đình đang kinh doanh dịch vụ homestay ở hai xã Lao Chải và Tả Van cho biết: “Khách du lịch nước ngồi rất thích cảnh quan thiên nhiên và hứng thú tìm hiểu đời sống của dân địa phương, họ không quan trọng lắm các tiện nghi sinh hoạt. Còn đối với khách người Việt Nam thì chủ yếu là giới trẻ, những người yêu thích sự khám phá”. Những bữa ăn dân dã với món thịt rừng gác bếp, giấc ngủ chơng chênh trên căn gác gỗ cùng tiếng chim rừng kêu có sức hút đặc biệt với khách du lịch. Việc giao tiếp với khách du lịch nước ngồi ban đầu khá khó khăn do người dân bản địa khơng biết tiếng Anh, việc gì cũng phải nhờ tới hướng dẫn viên du lịch. Dần dần, do nhu cầu, nhiều người trong bản đã đi học ngoại ngữ và về bản dạy lại cho những người khác, nhờ vậy mà sự giao tiếp trở nên dễ dàng hơn. Đến Lao Chải và Tả Van, khách còn được thưởng thức các màn ca múa đặc sắc, mang đậm bản sắc dân tộc, giúp đa dạng hóa và mang lại sức hấp dẫn cho du lịch cộng đồng, chứ không đơn thuần chỉ là dịch vụ lưu trú.
Những người muốn thu nhiều lợi nhuận thông qua hệ thống dịch vụ đều thành lập ban đại diện các gia đình tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch. Ban đại diện là cơ quan trung tâm quản lý các dịch vụ về nhà ở, chỗ ở và dịch vụ chuyển phát. ... để dung hịa lợi ích của các bên. “Chính vì mối quan hệ này chưa chặt chẽ, nên DLCĐ hiện đang hoạt động theo hướng nhỏ lẻ, theo hình thức tự phát, thiếu chuyên nghiệp, đầu tư chưa bài bản, lại chưa có cơ chế hỗ trợ cụ thể từ phía cơ quan chức năng, nên chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng”, TS. Trần Hữu Sơn chia sẻ.
Thế nên phải khẳng định rằng, DLCĐ cần một tầm nhìn có tính quy hoạch, trong đó, mỗi địa phương cần có sự nghiên cứu cụ thể ở nhiều lĩnh vực như, cuộc sống cư dân địa phương, văn hóa, ẩm thực đặc trưng, phong tục, tập quán sinh hoạt… nhằm bảo tồn các giá trị cốt lõi của cộng đồng, giữ gìn và phát triển khơng gian văn hóa để ni dưỡng, bảo tồn và phát huy những giá trị ấy.
Đặc biệt, trong thời đại 4.0, các cấp chính quyền cần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến quảng bá DLCĐ đến với du khách trong nước và quốc tế, tăng cường tổ chức đồn khảo sát giới thiệu sản phẩm cho các cơng ty lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa. Công tác quảng bá DLCĐ nên theo hướng đa phương tiện: Trên các báo, tạp chí, truyền hình trong và ngồi nước để thu hút khách du lịch, ngồi ra, có thể giới thiệu qua các mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Instargram…
2.3.2. Du lịch Homestay.
Đến với Tả Van, có lẽ một ngày là không đủ, bạn phải ở lại đây vài ngày và từ từ hịa mình vào cuộc sống của những dân ở đây thì bạn mới cảm nhận được hết những điều thú vị mà Tả Van mang lại cho bạn. Ở đây cũng có nhiều homestay giản dị, mộc mạc hòa lẫn với những căn nhà tranh của người đồng bào ở đây.
Giá phòng một đêm ở đây chỉ giao động từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng/người tùy từng các hạng phòng và các homestay khác nhau. Bạn nên chọn những homestay ở bản Tả Van Giáy nơi có hơn 100 nóc nhà của người Giáy. Từ đây bạn có thể ngắm dịng suối Mường Hoa, và cuộc sống của người dân ở đây còn được nguyên vẹn như hàng trăm năm trước.
Bản sắc của dân tộc Giáy được thể hiện rõ nét ở bản Tả Van, các gia đình cùng nhau làm du lịch, có vài chục hộ làm du lịch theo mơ hình homestay. Nhà của người Giáy bao gồm cả nhà sàn, nhà đất được dựng bên cạnh miền dốc thoai thoải theo ruộng bậc thang, làm cho cảnh quan du lịch thêm thơ mộng, đa số nhà ở bản Tả Van.
Nhìn từ trên lưng chừng núi, trước khi vào bản đã thấy những nếp nhà sàn nằm trải dọc theo thung lũng. Tồn bộ làng có khoảng 40 mơ hình homestay, nơi khách lưu trú, tham gia các hoạt động và sống cùng chủ để khám phá văn hóa bản địa.