Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.4.4. Giả thuyết nghiên cứu
Phong cách lãnh đạo mới về chất đã được Bass (1985) và những cộng sự chứng minh là mang lại hiệu quả cao hơn so với phong cách lãnh đạo nghiệp vụ trong quá trình lãnh đạo các tổ chức (Antonakis và cộng sự, 2006; Avolio và Bass, 2004). Bass (1985) cũng đề xuất rằng lãnh đạo mới về chất làm tăng thêm cho lãnh đạo
nghiệp vụ trong việc dự báo những tác động trên sự hài lòng và những kết quả khác của nhân viên (Avolio và Bass, 2004). Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu những ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo mới về chất đến từng thành tố của phát triển tổ chức, cụ thể như sau::
H1a. Uy tín lãnh đạo hay tầm ảnh hưởng lý tưởng có tác động dương đến thành
phần Mục tiêu của tổ chức.
H1b. Động viên tinh thần có tác động dương đến thành phần Mục tiêu của tổ
chức.
Mục tiêu của tổ chức
Thái độ hướng đến sự thay đổi
Cơ cấu của tổ chức Phần thưởng Các mối quan hệ
Hỗ trợ của cơ chế hoạt
động Uy tín lãnh đạo hay tầm ảnh
hưởng lý tưởng
Động viên tinh thần
Quan tâm cá nhân
Khuyến khích vận dụng năng lực trí tuệ của nhân viên
H1c. Quan tâm cá nhân có tác động dương đến thành phần Mục tiêu của tổ
chức.
H1d. Khuyến khích vận dụng năng lực trí tuệ của nhân viên có tác động dương
đến thành phần Mục tiêu của tổ chức.
H2a. Uy tín lãnh đạo hay tầm ảnh hưởng lý tưởng có tác động dương đến thành
phần Cơ cấu tổ chức.
H2b. Động viên tinh thần có tác động dương đến thành phần Cơ cấu tổ chức. H2c. Quan tâm cá nhân có tác động dương đến thành phần Cơ cấu tổ chức. H2d. Khuyến khích vận dụng năng lực trí tuệ của nhân viên có tác động dương
đến thành phần Cơ cấu tổ chức.
H3a. Uy tín lãnh đạo hay tầm ảnh hưởng lý tưởng có tác động dương đến thành
phần Phần thưởng.
H3b. Động viên tinh thần có tác động dương đến thành phần Phần thưởng. H3c. Quan tâm cá nhân có tác động dương đến thành phần Phần thưởng.
H3d. Khuyến khích vận dụng năng lực trí tuệ của nhân viên có tác động dương
đến thành phần Phần thưởng.
H4a. Uy tín lãnh đạo hay tầm ảnh hưởng lý tưởng có tác động dương đến thành
phần Các mối quan hệ trong tổ chức.
H4b. Động viên tinh thần có tác động dương đến thành phần Các mối quan hệ
trong tổ chức.
H4c. Quan tâm cá nhân có tác động dương đến thành phần Các mối quan hệ
trong tổ chức.
H4d. Khuyến khích vận dụng năng lực trí tuệ của nhân viên có tác động dương
đến thành phần Các mối quan hệ trong tổ chức.
H5a. Uy tín lãnh đạo hay tầm ảnh hưởng lý tưởng có tác động dương đến thành
H5b. Động viên tinh thần có tác động dương đến thành phần Hỗ trợ của cơ chế
hoạt động.
H5c. Quan tâm cá nhân có tác động dương đến thành phần Hỗ trợ của cơ chế
hoạt động.
H5d. Khuyến khích vận dụng năng lực trí tuệ của nhân viên có tác động dương
đến thành phần Hỗ trợ của cơ chế hoạt động.
H6a. Uy tín lãnh đạo hay tầm ảnh hưởng lý tưởng có tác động dương đến thành
phần Thái độ hướng đến sự thay đổi.
H6b. Động viên tinh thần có tác động dương đến thành phần Thái độ hướng đến
sự thay đổi.
H6c. Quan tâm cá nhân có tác động dương đến thành phần Thái độ hướng đến
sự thay đổi.
H6d. Khuyến khích vận dụng năng lực trí tuệ của nhân viên có tác động dương
TĨM TẮT CHƯƠNG 1:
Thơng qua Chương 1, nghiên cứu đã giới thiệu cơ sở lý luận và một số nghiên cứu trước đây có liên quan đến Lãnh đạo, Phong cách lãnh đạo và Phát triển tổ
chức.
Có nhiều cách tiếp cận Phong cách lãnh đạo khác nhau. Trong phạm vi bài luận văn này, tác giả chú trọng nghiên cứu dựa trên cách tiếp cận phong cách lãnh đạo mới về chất. Thang đo dùng để đo lường Phong cách lãnh đạo mới về chất được sử dụng trong bài dựa trên Bảng câu hỏi đo lường Phong cách lãnh đạo đa phong cách (Multifactor leadership questionaire – MLQ) của Avolio và Bass (2004) được tác giả điều chỉnh lại cho phù hợp với nghiên cứu.
Về Phát triển tổ chức, Phát triển tổ chức gồm 6 thành phần: Mục tiêu của tổ chức, Cơ cấu của tổ chứu, Phần thưởng, Các mối quan hệ trong tổ chức, Cơ chế hoạt động của tổ chức, Thái độ hướng đến sự thay đổi được đo lường bằng Bảng
câu hỏi đo lường phát triển tổ chức (Organizational Diagnosis Questionnaire –
ODQ) của Preziosi (1980) và Lok (2000).
Đồng thời, chương 1 đã đưa ra mơ hình nghiên cứu, 6 giả thuyết nghiên cứu và đã hình thành thang đo với 10 thành phần và 32 biến quan sát nhằm xác định tác động của Phong cách lãnh đạo mới về chất đến các thành phần của Phát triển tổ