Danh sách các xã được chọn điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo tại các căn hộ gia đình huyện tân phú tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Chúng tôi chọn các xã này để điều tra dựa trên cơ sở tình hình các hộ nghèo

cao, thấp, trung bình trong huyện, tình hình kinh tế xã hội, cây trồng vật nuôi, đất

đai, và phải đảm bảo tính đại diện cho nghèo đói của huyện, đa dạng về mặt địa lý.

Số TT Tên Tổng số hộ Hộ nghèo Tỷ lệ (%) Số phiếu

1 Thị trấn Tân Phú 4.147 233 5,62 50 2 Xã Tà Lài 1.637 332 20,28 50 3 Xã Đắk Lua 1.316 213 16,19 50 4 Xã Phú Xuân 1.447 232 15,74 50 5 Xã Phú Lộc 1.830 141 7,7 40 6 Xã Phú Thịnh 1.960 185 9,44 40 7 Xã Nam Cát Tiên 1.404 103 7,34 40 8 Xã Phú An 1.111 175 15,75 40 9 Xã Phú Lập 1.526 165 18,81 40 Tổng 16.378 1.779 10,86 400

Theo đó, tại thời điểm nghiên cứu, xã Tà Lài có tỷ lệ hộ nghèo là 20,28 %, xã Đắc Lua: 16,19%, xã Phú Xuân: 15,75%, xã Phú An 15,75%, xã Phú Lập 18,81% đây là những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất huyện. Thị trấn Tân Phú có tỷ lệ hộ

nghèo là 5,62%, đây là nơi có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất huyện, lại là trung tâm bn

bán chính của huyện. Các xã Nam Cát Tiên, Phú Thịnh và Phú Lộc có tỷ lệ hộ

nghèo tương ứng là 7,34%, 9,44% và 7,7%, đây là tỷ lệ hộ nghèo ở mức bình qn

của huyện, lại có thế mạnh về trồng trọt, hoa màu, cây lâu năm.

2.2.4. Sử dụng chi tiêu bình qn làm tiêu chí phân tích nghèo

Trong quá trình điều tra tại địa bàn nghiên cứu, chúng tôi thu thập thông tin

chi tiêu và thu nhập của hộ gia đình nhưng trong phân tích lại dùng chi tiêu bình

qn để phân tích, bởi các lý do sau:

Do tâm lý người dân có xu hướng khai khơng đúng thu nhập của mình (thường là thấp hơn). Trong những vùng có ngành nghề đa dạng, khơng ổn định thì thu nhập rất khó xác định một cách đầy đủ. Đa số những hộ gia đình được điều tra họ khơng có nghề nghiệp ổn định, họ chủ yếu sống bằng nghề làm thuê từ nhiều công việc khác nhau, họ không thể nhớ hết tổng thu nhập một tháng là bao nhiêu. Thu nhập từ

cây lâu năm, đàn gia súc khơng thể tính được hàng năm mặc dù hằng năm họ vẫn

bỏ ra chi phí để chăm sóc.

Làm ăn, bn bán ni trồng luôn bị biến động (do lạm phát, mất mùa …) nên

thu nhập bị ảnh hưởng rất lớn. Ngược lại, chi tiêu thường căn cứ vào tài sản hiện có

trong gia đình hoặc dựa vào kỳ vọng nguồn thu nhập sắp tới của hộ. Nếu là hộ

nghèo thì chi tiêu của họ sẽ hạn chế do tâm lý, ngoài ra việc để đi vay, mượn để cho

tiêu dùng thường rất khó khăn, thường chỉ vay được những khoản tiền nhỏ.

Những chi tiêu bất thường cũng có thể xảy ra, chẳng hạn chi cho chữa bệnh, sửa chữa nhà cửa, mua sắm vật dụng… nhưng những khoản chi này thường xảy ra

đối với những hộ không nghèo, không phổ biến trong địa bàn nghiên cứu.

Chi tiêu khơng những ít bị khai thấp hơn thu nhập mà nó cịn ổn định hơn từ năm này qua năm khác, do đó có đủ căn cứ lý thuyết để dùng các thước đo chi tiêu nhằm phản ánh mức sống của hộ gia đình (Glewwe và Twum-Baah, 1991).

Việc sử dụng chi tiêu làm thước đo phúc lợi là hồn tồn chính xác nhưng phải

tính đến bản chất của chi tiêu trong hộ. Trong chi tiêu có rất nhiều yếu tố làm cải

thiện chất lượng cuộc sống như chi ăn uống, học hành, y tế…

Tóm lại: Trong giới hạn của luận văn này, tác giả chọn mức chi tiêu bình quân hộ làm tiêu chí để phân tích đặc trưng của hộ nghèo vì số liệu về mức chi tiêu

thường chính xác hơn, đáng tin cậy hơn.

2.2.5. Cơ sở xác định nghèo

Từ số liệu điều tra về chi tiêu bình qn, chúng tơi chia số liệu này thành năm nhóm theo thứ tự (mỗi nhóm 20%), theo cách làm này chúng tơi định nghĩa một hộ

gia đình gọi là nghèo nếu mức chi tiêu bình quân đầu người nằm trong khoảng 20%

thấp nhất của chi tiêu hộ gia đình trong q trình điều tra.

Theo đó, định nghĩa 5 nhóm chi tiêu như sau: đầu tiên dùng đồ thị tần suất loại

bỏ 1% hộ có chi tiêu thấp nhất và 1% hộ có chi tiêu cao nhất (những hộ mang tính cá biệt trong mẫu điều tra). Và sau đó chia khoảng chi tiêu còn lại thành 5 phần bằng nhau, những hộ có chi tiêu nằm trong khoảng thấp nhất được xem là hộ nghèo

tương đối, những hộ có chi tiêu cao nhất gọi là những hộ giàu.

Ưu điểm của phương pháp này, cho phép chúng ta xác định rõ hơn các nhân tố

làm tách biệt các hộ giàu với các hộ có thu nhập gần bằng hoặc thấp hơn giá trị trung vị. Phương pháp này cũng khác với phương pháp áp dụng một chuẩn nghèo

nào đó (thường là cơ quan cấp tỉnh báo cáo hàng năm) để phân tích và đánh giá nghèo đói.

2.3. MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

2.3.1. Mơ hình hồi quy phân tích những nhân tố tác động đến chi tiêu đầu

người

Học thuyết kinh tế cho thấy khơng có sự hướng dẫn nào về dạng hàm nhưng nhìn chung hàm logarit- tuyến tính hay được sử dụng. Theo David và Osutka (1994), Dominique và Jonathan (1999) thì mơ hình hồi quy phân tích những yếu tố

tác động đến chi tiêu có dạng:

  0 i i i

Trong đó:

y: Chi tiêu bình qn đầu người tính trong năm ( gọi là biến phụ thuộc) xi: (i=1,2,…, n) gọi là biến độc lập (Các nhân tố tác động tới biến y)

i

: (i=1,2, …, n) gọi là sai số ngẫu nhiên

Phân tích tác động biên của nhân tố xi lên biến y, lấy vi phân . i

i y y x    , nghĩa là giả sử chi tiêu ban đầu là y0 và các yếu tố khác không đổi, nếu nhân tố xi tăng lên 1 đơn vị thì y (chi tiêu trung bình) thay đổi y0.i (đơn vị)

2.3.2. Mơ hình hồi quy phân tích những nhân tố tác động đến xác suất nghèo

Tác động tới nghèo có nhiều nhân tố khác nhau. Do đó, khả năng nghèo sẽ là

một hàm phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau. Như vậy, xác suất một cá nhân chuyển dịch từ dưới ngưỡng nghèo lên trên ngưỡng nghèo được xác định bởi một nhóm các biến tác động (biến giải thích). Hàm số xác định các yếu tố ảnh hưởng

đến khả năng nghèo nhận giá trị 0 hoặc 1. Nếu hàm nhận giá trị 1 (hộ nghèo), nhận

các giá trị 0 (hộ không nghèo). Theo Goldberger (1965), do biến phụ thuộc là biến nhị phân nên có thể vận dụng mơ hình Probit để xác định mức độ tác động của biến

độc lập lên khả năng (xác suất) thay đổi của biến phụ thuộc.

Mơ hình Probit với biến độc lập x1, x2,…,xk có dạng

0 1 1 ( / ,..., ) ( ... ) 1 k k pi E y x x x x k       Trong đó:     2 1 2 1 2 x x x P X x e dx        ,   2 1 2 1 2 x x e  

Để đánh giá tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc, ta lý luận như sau:

Lấy vi phân: 0 1 1 0 1 1 ( ... ) ( ... ). k k k k i i i dpi d x x x x dX dX            (*)

Gọi xác suất ban đầu: p0  (01 1x ...kxk) ( )z , suy ra z = z0, vậy biểu thức (*) trở thành:

0 ( ). i i dpi z dX (**)

Ý nghĩa của (**): Nếu các yếu tố khác không đổi, khi biến xi tăng lên 1 đơn vị thì

xác suất của biến y (biến phụ thuộc) sẽ chuyển từ p0 (cho trước) sang p1 ( ).z0 i.

2.3.3. Các biến giải thích trong 2 mơ hình hồi quy và giả thuyết kỳ vọng

Để nhận diện được biến độc lập đưa vào mơ hình hồi quy làm cơ sở cho việc

phân tích, tác giả căn cứ vào lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm thực tiễn của các nước và các nghiên cứu tiên nghiệm về nghèo đói trong nước cũng như tại huyện Tân Phú. Tác giả nhận diện biến giải thích (biến độc lập) đưa vào mơ hình gồm có:

Tuổi chủ (TUOI_CHU): Tính từ năm sinh của chủ hộ, kỳ vọng mang dấu

dương (+). Giả sử tuổi của chủ hộ có quan hệ nghịch biến với xác suất rơi vào ngưỡng nghèo.

Giới tính (GIOI_TINH): Biến nhị phân, bằng 0: nếu chủ hộ là nữ, bằng 1 nếu chủ hộ là nam. Kỳ vọng dấu dương (+). Các hộ có phụ nữ làm chủ hộ thường tập trung vào nhóm nghèo nhiều hơn trong xếp hạng mức sống của cộng đồng (WB, 1999). Giả sử chủ hộ là nữ có xác suất rơi vào ngưỡng nghèo cao hơn chủ hộ là nam giới.

Trình độ (TRINH_DO): Biến thể hiện số năm đi học của chủ hộ, kỳ vọng dấu

dương (+). Trình độ học vấn khơng những là nhân tố quan trọng về chất lượng cuộc

sống mà còn là nhân tố quyết định đối với khả năng đạt đến cơ hội có thể tạo nên thu nhập khá hơn ( Vũ Thị Ngọc Phùng, 2007). Giả sử trình độ của chủ hộ có quan hệ nghịch biến với xác suất rơi vào ngưỡng nghèo.

Quy mô hộ (QUY_MO): Biến thể hiện số người sống trong một hộ khơng tính

đến người làm thuê và người ở nhờ, kỳ vọng dấu âm (-). Một quy luật chung trên

thế giới các hộ gia đình càng giàu có thì quy mơ hộ gia đình càng nhỏ so với các hộ

nghèo, đối với Việt Nam cũng không là ngoại lệ (Lương Hồng Quang, 2006). Giả

sử quy mơ hộ có quan hệ đồng biến với xác suất rơi vào ngưỡng nghèo.

Việc làm (VIEC_LAM): Biến nhị phân, thể hiện tình trạng có việc làm của chủ hộ, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ khơng có việc làm, nhận giá trị 1 trong trường hợp

khác. Kỳ vọng dấu dương (+). Giả sử những hộ có việc làm thì khả năng rơi vào

ngưỡng nghèo thấp hơn những hộ khơng có việc làm.

Đất đai (DAT_DAI): Là biến thể hiện diện tích đất (tính bằng 1000 m2) mà hộ sở hữu và sử dụng. Kỳ vọng dấu dương (+). Giả sử rằng hộ có nhiều đất sẽ ít rơi

vào ngưỡng nghèo hơn những hộ có ít đất.

Tính dụng (TIN_DUNG): Là biến nhị phân thể hiện tình trạng tiếp cận nguồn vốn của chủ hộ, nhận giá trị 0 nếu hộ không được vay hoặc vay dưới 5 triệu đồng, nhận giá trị 1 nếu hộ được vay từ 5 triệu đồng trở lên. Giả sử những hộ tiếp cận

được nguồn vốn thì xác xuất rơi vào ngưỡng nghèo ít hơn.

Vị trí (VI_TRI): Thể hiện khoảng cách (km) từ nơi cư trú của chủ hộ đến trung tâm mua bán gần nhất, kỳ vọng dấu âm (-). Giả sử rằng những hộ có khoảng cách xa trung tâm sẽ có xác suất rơi vào ngưỡng nghèo cao hơn những hộ ở gần.

2.3.4. Hạn chế của mơ hình kinh tế lượng

Ưu điểm: Bằng mơ hình kinh tế lượng thơng qua những phép kiểm định có thể

thấy được những nhân tố tác động có ý nghĩa thống kê đến thu nhập, xác định được khả năng (xác suất) rơi vào ngưỡng nghèo của một hộ, từ đó có căn cứ gợi ý chính

sách làm tăng thu nhập người dân, giảm nghèo có hiệu quả, bền vững.

Nhược điểm: Về mặt nghiên cứu, chúng ta không thể biết hết những nhân tố

tác động đến biến phụ thuộc. Do đó, khơng thể lượng hóa để đưa vào mơ hình

nghiên cứu một cách tồn diện, có những nhân tố nhận biết được sự hiện diện của

chúng nhưng lại rất khó đưa vào mơ hình nghiên cứu. Ví dụ: ý chí, tâm lý ỷ lại của

những hộ dân cư muốn thoát nghèo, đây là nhân tố rất quan trọng tuy nhiên khơng thể hiện được trong mơ hình nghiên cứu. Ngồi ra, mơ hình chưa đề cập tới phân

tích nghèo đói dưới gốc độ dinh dưỡng, sự khác biệt về địa lý, khí hậu, lịch sử …

2.4. THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI HUYỆN TÂN PHÚ TẠI HUYỆN TÂN PHÚ

2.4.1. Đặc điểm của người nghèo tại huyện Tân Phú

Từ những thông tin thu thập qua phiếu điều tra, kết hợp với các báo cáo, cùng các số liệu thứ cấp của cơ quan chức năng của huyện, có thể khái quát bức tranh

nghèo đói tại huyện Tân Phú và các nhân tố tác động tới nghèo của người dân nơi đây như sau: Người nghèo huyện Tân Phú có những đặc điểm cơ bản là nhà tạm bợ

hoặc khơng có nhà, số con đơng trung bình khoảng 4,5 (người/ hộ), số người phụ thuộc cao, bệnh tật thường xuyên, già yếu neo đơn, thiếu vốn, thiếu đất, thiếu nghề nghiệp. Ngoài ra, tâm lý ý lại, trông chờ vào các khoản trợ cấp của cơ quan nhà

nước cũng là những nhân tố quan trọng dẫn tới nghèo tại địa phương này.

2.4.2. Kết quả nghiên cứu nghèo đói tại huyện Tân Phú

Phân phối của chi tiêu bình qn của hộ dân huyện Tân Phú có phân phối lệch phải có trung vị 31.860 (1000đ/năm), mode bằng 13.300 (1000đ/năm) và trung bình bằng 45.653,16 (1000đ/năm), chứng tỏ rằng số hộ giàu chiếm rất ít và mức chi tiêu trung bình của họ tập trung chủ yếu khoảng 13.300 (1000đ/năm). Thông qua chỉ tiêu trung vị, cũng cho biết là khoảng 50% số hộ dân tại huyện Tân Phú có mức chi

tiêu ít hơn mức 31.860 (1000đ/năm).

Hình 2.2: Phân phối chi tiêu bình quân hộ gia đình

Theo lý luận trong phần cơ sở xác định nghèo, đầu tiên dùng đồ thị tần suất loại bỏ 1% hộ có chi tiêu thấp nhất, từ 924 (1000đ/năm) trở xuống và 1% hộ có chi

tiêu cao nhất, từ 182.400 (1000đ/năm) trở lên (những hộ này mang tính cá biệt trong mẫu điều tra). Và sau đó chia khoảng chi tiêu cịn lại thành 5 phần bằng nhau:

Bảng 2.2: Phân tích chi tiêu bình qn hằng năm ở huyện Tân Phú

Chi tiêu bình qn hộ

(1.000đ/năm) Trung bình nhóm (1.000đ/năm) <16.620 12.441,667 16.620 - 28.620 23.025,127 28.620 - 37.900 32.290,767 37.900 - 53.360 46.387,31 53.360 99.145,26

Nguồn: Tính theo số liệu khảo sát thực tế tại huyện Tân Phú, 2009

Một hộ được xem là nghèo tương đối nếu chi tiêu bình quân thấp hơn

16.620(1000đ/năm) và bằng khoảng 346,25(1000đ/người/tháng). So với chuẩn

nghèo của tỉnh Đồng Nai là 250(1000đ/tháng) ở nơng thơn, và 400(1000đ/tháng) thì chuẩn nghèo tương đối này cũng khá phù hợp, so với tiêu chuẩn nghèo toàn quốc

giai đoạn 2006-2010 thì tiêu chuẩn nghèo tương đối này có phần cao hơn. Tuy nhiên, con số này vẫn có sự hợp lý của nó. Thứ nhất, ngưỡng nghèo chung của tồn quốc khơng thể hiện được những khác biệt về tập quán chi tiêu cũng như mức giá

tương đối của từng tỉnh. Thứ hai, gia đoạn 2007-2009 mức giá bình quân tăng khá

cao, dẫn đến việc chi tiêu hằng năm tăng lên là điều dể hiểu. Thứ ba, đây là chuẩn

nghèo tương đối nó có nhiều ý nghĩa trong việc tìm ra những đặc điểm tạo nên sự

tách biệt giữa người giàu và người nghèo hơn là dùng để so sánh giữa các vùng với nhau.

2.5. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN TÂN PHÚ

Có rất nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan dẫn tới nghèo đói. Nghèo khơng chỉ do thu nhập thấp mà còn sống cách biệt, sống trong xã hội có cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ học vấn thấp, bệnh tật…Các nguyên nhân này có mối quan hệ với nhau. Ở mỗi địa bàn có những nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân nghèo

đói trên địa bàn huyện Tân Phú gồm có:

Do kinh tế chậm phát triển, quy mô kinh tế quá nhỏ, xuất phát điểm thấp, trình

độ sản xuất lạc hậu, cơ cấu kinh tế chưa phù hợp với xu hướng phát triển chung,

nông nghiệp chiếm tỷ trọng hơn 80%. Kết cấu cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, nhất là cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất còn thiếu và yếu kém: như hệ thống giao

thông nông thơn chưa hồn chỉnh, thiếu trường học, nước sinh hoạt, một số địa phương còn thiếu chợ. Bên cạnh đó là, thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai dịch

bệnh làm mất mùa. Đó là một trong những lý do dẫn tới nghèo đói.

2.5.2. Nhóm nhân tố thứ hai: Những nhân tố thuộc về bản thân của người nghèo

Trình độ dân trí thấp, khả năng tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất bị hạn chế. Thiếu vốn sản xuất đặc biệt là các nguồn vốn đầu tư ưu đãi

để đầu tư cho người nghèo phát triển sản xuất, thiếu lao động, hoàn cảnh gia đình neo đơn, thiếu đất, thiếu phương tiện sản xuất, thiếu thơng tin. Bên cạnh đó, vấn đề đơng con cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, với tốc độ tăng

trung bình là 2,3% /năm và số nhân khẩu trung bình trong một hộ là 4,5 (người/hộ),

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo tại các căn hộ gia đình huyện tân phú tỉnh đồng nai , luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)