Thực trạng sản xuất và tiêu dùng giấy in và giấy viết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy việt nam (Trang 32 - 34)

2.3.1.1- Nhập khẩu giấy in và viết chất lượng cao (định lượng trên 70g/m2):

Giấy in khổ A3 và A4 là loại giấy được sử dụng rất nhiều trong in ấn văn phịng, cơng sở. Nhập khẩu giấy in khổ A3 và A4 năm 2005 đã đạt 7.200 tấn, với kim ngạch nhập khẩu đạt 4,56 triệu USD. Tuy nhiên, năm 2006 nhập khẩu giấy in A3 và A4 đã tăng tới 2 lần về lượng, đạt gần 15.000 tấn và 2,41 lần về kim ngạch, tương đương 9,89 triệu USD. Số liệu trên cho thấy một

thực tế là nhu cầu sử dụng giấy in khổ A3 và A4 trong nước năm 2006 đã tăng cao hơn nhiều so với năm 2005, trong khi đĩ sản xuất trong nước chưa thể đáp ứng cĩ thể cả về số lượng lẫn chất lượng, và tất yếu là nhập khẩu phải tăng để bù đắp khoản thiếu hụt đĩ. Cĩ 7 thị trường cung cấp giấy in khổ A3 và A4 năm 2006. Trong đĩ, 3 thị trường chính là Indonesia, Singapore và Thái Lan cung cấp đến 99,77% về lượng và đĩng gĩp tới 99,8% vào kim ngạch nhập khẩu. Ba thị trường này năm 2005 cũng đã đĩng gĩp đến 99,11% vào lượng và 99,26% vào kim ngạch. Giá nhập khẩu trung bình trên 3 thị trường này năm 2006 đều tăng so với năm 2005, mức tăng cao nhất là tại thị trường Singapore 25,71%, sau đĩ là Indonesia 12,64% và Thái lan là 9,87%.

Bảng 4: Thị trường cung cấp giấy in khổ A3 và A4 năm 2005 và 2006.

Đĩng gĩp (%) năm 2006 Đĩng gĩp (%) năm 2005

Thị trường

Cung cấp Lượng (tấn) Kim ngạch (USD) Lượng (tấn) Kim ngạch (USD)

Giá trung bình năm 2006 (USD/tấn)*

(*)So với Giá trung bình năm 2005 (%) Indonesia 50,63 52,86 47,67 51,05 763,04 12,64 Singapore 34,10 30,20 34,75 28,27 642,07 25,71 Thái Lan 15,05 16,74 16,69 19,94 818,84 9,87 Ấn Độ 0,12 0,09 0,77 0,63 569,88 11,74 Trung Quốc 0,07 0,08 0,05 0,04 669,45 34,69 Hàn Quốc 0,02 0,02 0,04 0,04 699,90 1,65 Đài Loan 0,01 0,01 0,03 0,03 650,00 -18,25

Nguồn: Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam

Thị trường Indonesia cung cấp gần 6.800 tấn giấy in khổ A3 và A4, kim ngạch nhập khẩu đạt 5,21 triệu USD, chủ yếu là giấy A4, giấy A3 chỉ chiếm tỷ trọng gần 4%. Các định lượng nhập vào Việt Nam đối với loại giấy này là 70, 75, 80, 160 g/m2, trong đĩ loại cĩ định lượng 70 và 80 chiếm tỷ trọng trên 90%. Giấy nhập khẩu chủ yếu là giấy trắng, giấy màu chỉ chiếm 1,5% lượng nhập khẩu.

Tỷ trọng sản lượng giấy in NK năm 2006

50,63

0,22

15,05

34,10

Thị trường Singapore cung cấp 4.580 tấn giấy in khổ A3 và A4, kim ngạch nhập khẩu đạt 2,98 triệu USD, chủ yếu là giấy A4, giấy A3 chỉ chiếm khoảng 1%, định lượng 70 và 80 g/m2 và nhập khẩu tồn bộ giấy trắng.

Thị trường Thái Lan cung cấp 2.022 tấn giấy in khổ A3 và A4, kim ngạch nhập khẩu đạt 1,65 triệu USD, chủ yếu là giấy A4, giấy A3 chỉ chiếm khoảng 3%, định lượng 70 và 80 g/m2.

2.3.1.2- Xuất khẩu giấy in và viết định lượng thấp (từ 48 – 60 g/m2):

Xuất khẩu năm 2005 tăng hơn năm 2004 nhờ tăng xuất khẩu giấy in, viết và giấy lụa, cho dù xuất khẩu giấy vàng mã sụt giảm. Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu giấy in và viết định lượng thấp với số lượng lớn, trên 20.000 tấn. Đĩ là nỗ lực vượt bậc của Cơng ty giấy Bãi Bằng, là hiệu quả đầu tư chiều sâu mới đây. Cả hai dây chuyền sản xuất giấy lụa (Cơng ty New Toyo và Cơng ty giấy tissue Cầu Đuống) đều tăng xuất khẩu (đều xuất khẩu khoảng 50% năng lực sản xuất). Nhờ vậy lượng giấy xuất khẩu đã chiếm 18,26% lượng giấy sản xuất ra.

2.3.1.3- Tình hình sản xuất và tiêu dùng bột giấy:

Sản xuất bột hĩa tẩy trắng từ gỗ (BHKP) năm 2002 đáp ứng được khoảng 42% nhu cầu sản xuất, đến năm 2005 là 43%. Sản xuất bột hĩa khơng tẩy từ gỗ, tre nứa (UHKP) sụt giảm do một số dây chuyền phải ngừng sản xuất vì nước thải làm ơ nhiễm mơi trường. Cơng ty Cổ phần Giấy Lam Sơn, Cơng ty Cổ phần Giấy Mục Sơn và Cơng ty Giấy Lam Kinh đã phải ngừng sản xuất bột từ đầu năm 2005. Hiện tại để duy trì sản xuất các cơng ty trên mua bột của những nơi chưa bị cấm sản xuất và sử dụng thêm giấy loại. Đây chỉ là giải pháp tình huống. Hầu hết các cơ sở sản xuất bột UHKP hiện nay khơng đủ khả năng xử lý nước thải và vì vậy các dây chuyền sản xuất này phải đĩng cửa là điều khơng tránh khỏi khi mà yêu cầu về bảo vệ mơi trường ngày một quyết liệt hơn.

Sản xuất bột hĩa từ gỗ, tre nứa tẩy trắng (BHKP) vẫn chưa cĩ thêm năng lực sản xuất mới. Hiện vẫn chỉ cĩ Cơng ty giấy Bãi Bằng và Cơng ty Giấy Việt Trì sản xuất và đã khai thác hết cơng suất (61.000 + 12.000 tấn). Sản xuất bột hĩa nhiệt cơ (CTMP) tại Cơng ty Giấy Tân Mai vẫn chỉ huy động nửa cơng suất (hai dây chuyền, mới huy động một) như từ thưở ban đầu. Dự kiến sản lượng bột CTMP năm 2005 đạt 25.000 tấn. Dây chuyền thứ hai chưa đưa vào sử dụng là một sự lãng phí lớn. Điều này cũng kìm hãm sự phát triển ngành giấy in và viết. Khi CTMP cĩ dư trên thị trường trong nước với giá hợp lý sẽ kích thích việc sử dụng CTMP trong sản xuất giấy in và giấy viết để giảm chi phí sản xuất.

Lượng bột nhập khẩu năm 2005 khoảng 138.000 tấn. Bột hĩa gỗ mềm nhập khẩu (BSKP) tăng 3,06% so với năm 2004 25.800 tấn so với 19.750 tấn) do giá thấp và nhu cầu sử dụng BSKP tăng (nâng cao chất lượng giấy tissue, giấy chất lượng cao). Lượng bột hĩa gỗ cứng tẩy trắng (BHKP) nhập ít so với năm 2004, chỉ bằng 76,89% do sản xuất giấy in và viết, giấy tráng phấn, duplex mặt trắng thấp. Đặc biệt năm 2005 chỉ riêng 6 tháng đầu năm đã nhập tới 5.726 tấn bột CTMP do giá gỗ thơng trong nước tăng cao. Một lượng bột DIP cũng được nhập khẩu trong năm 2005 chứng tỏ bước tiến bộ trong cơng nghệ và cuộc chiến giảm chi phí sản xuất ở một số cơ sở. Điều lạ là giá bột nhập khẩu luơn cao hơn về giá bột được cung ứng tại khu vực châu Á. Tính đến tháng 6 năm 2005, bình quân giá nhập khẩu BSKP là 488 USD/tấn, bình quân giá nhập BHKP là 535,74 USD/tấn và bình quân giá nhập DIP là 372,42 USD/tấn.

Bảng 5: Sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu các loại bột giấy.

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 2005 Sản xuất 64.130 47.100 64.150 64.750 57.750 64.450 64.350 63.150 702.180 BHKP 5.800 4.000 5.800 5.400 5.500 5.800 5.800 5.800 65.000 UHKP 6.000 4.000 5.000 5.000 5.500 5.300 6.500 6.000 65.000 Semichemical 7.000 4.500 7.000 8.500 7.500 8.000 8.200 8.000 97.000 Mechanical 830 600 850 850 850 850 850 850 23.000

DIP & OCC 44.500 34.000 45.500 45.000 38.400 44.500 43.000 42.500 452.180

Nhập khẩu 12.392 7.625 11.721 5.045 9.523 6.954 8.000 7.500 138.000 BSKP 4.756,00 329 610 384 80 1.000 1.000 25.800 BHKP 7.635,62 5.561 11.110 4.661 7.526 4.880 6.400 6.000 93.200 CTMP 1.735 1.997 1.994 10.500 DIP 1.082 1.634 538 535 0 600 500 8.500 Tiêu dùng 76.522 54.725 75.871 69.795 67.273 71.404 72.350 70.650 840.180

Nguồn: Cơng nghiệp Giấy 2005

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)