Hộ khơng nghèo Hộ nghèo
Có đường ơ tơ đến thơn/xóm 78% 84%
Có nhà văn hố xã 10% 13%
Có bưu điện văn hố xã 88% 91%
Có trạm truyền thanh 97% 93%
Có cơng trình thuỷ lợi nhỏ do cấp xã trở
xuống quản lý 63% 76%
Có chợ xã/liên xã 65% 49%
Nguồn: Tính tốn theo số mẫu nghiên cứu (n=225, VHLSS 2006)
Sự khác biệt đáng kể nhất là yếu tố có chợ xã hoặc liên xã. Có 65% hộ khơng nghèo sống trong xã có chợ xã, liên xã trong khi chỉ có 49% hộ nghèo sống trong vùng có chợ xã, liên xã (xem phục lục 7). Các hộ gia đình sống trong xã có chợ xã thì có nhiều điều kiện trao đổi, trao đổi hàng hóa với hiệu quả cao nhất.
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng thu nhập của các hộ gia đình.
Bảng 3. 16: Ước lượng tham số hồi quy đánh giá những nhân tố tác động lên chi tiêu bình
quân đầu người ở vùng biên giới Tây Nam
Biến phụ thuộc:
Logargit chi tiêu bình quân đầu người Hệ số hồi quy (βk) Thống kê t Giá trị P
Hệ số tác động biên (eβk) Các biến độc lập Hằng số 5.90862 0.12299 0.000 Dân tộc 0.01275 0.11379 0.911 1.0128 Giới tính (nam =1) 0.09987 0.05409 0.066 1.1050 Qui mô hộ -0.05275 0.01826 0.004 0.9486
Số người phụ thuộc trong hộ -0.06172 0.02536 0.016 0.9401
Số năm đi học trung bình của những người trưởng
thành trong gia đình 0.04239 0.00754 0.000 1.0433
Nghề nghiệp chính làm làm nơng của chủ hộ (có =1) -0.23882 0.04812 0.000 0.7876
Diện tích đất sản xuất của hộ (1.000m2) 0.00511 0.00148 0.001 1.0051
Tổng số tiền vay (triệu đồng) 0.00044 0.00089 0.623 1.0004
Tuổi chủ hộ 0.00341 0.00168 0.044 1.0034
R2 điều chỉnh = 0,35 với 225 quan sát
Nguồn: Tính tốn theo số mẫu nghiên cứu (n=225, VHLSS 2006)bằng Eveiw 4.1, xem phụ lục 8.
Kết quả kiểm định F = 14,2 (Prob = 0,00) cho thấy mức độ thích hợp của mơ
hình rất tốt. Các hệ số hồi quy có dấu đúng với kỳ vọng (phụ lục 8).
Điểm khác biệt của mơ hình ở vùng biên giới Tây Nam với nhiều nghiên cứu
khác ở Việt Nam là dân tộc và vay tín dụng khơng có ảnh hưởng thống kê đối với
chi tiêu của hộ. Nhân tố giới tính có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.
Kết quả hồi quy có thể cho ta kết luận chính xác hơn so với những thảo luận ban đầu dựa trên phân tích thống kê mơ tả. Hộ gia đình có số năm đi học trung bình của các thành viên trên 15 tuổi tăng thêm 1 năm thì sẽ có mức chi tiêu bình qn đầu người cao hơn 1,043 lần, tức là tăng chi tiêu khoảng 4,3%. Hộ có thêm một người phụ thuộc sẽ giảm chi tiêu chỉ còn 0,940 lần so với ban đầu, nghĩa là giảm đi khoảng 6%. Tương tự, qui mộ hộ cũng ảnh hưởng như số người phụ thuộc, mỗi một thành viên tăng thêm sẽ làm giảm mức chi tiêu 5,1% so với ban đầu khi các yếu tố khác không đổi.
Ảnh hưởng mạnh nhất đến chi tiêu là loại hình việc làm của chủ hộ (mà thơng
thường cũng chính là loại hình việc làm của hộ gia đình). Hộ gia đình làm nơng sẽ
lĩnh vực phi nông nghiệp. Điều này cho thấy rằng làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn hàm chứa nhiều rủi ro và vất vả hơn việc làm phi nông nghiệp.
Chủ hộ là nam giới có mức chi tiêu cao hơn của hộ là nữ 1,105 lần, tức là cao hơn 10,5% lần. Điều này chứng tỏ phụ nữ vẫn còn nhiều khó khăn hơn nam giới
trong việc phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập cho hộ gia đình. Điều này cho
thấy một thực tế là Nhà nước cần có các biện pháp hỗ trợ phụ nữ nhiều hơn.
Tuổi chủ hộ cũng có ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ. Mỗi tuổi tăng lên sẽ làm tăng 0,34% chi tiêu của hộ gia đình. Điều này chứng tỏ kinh nghiệm cũng góp phần làm tăng thu nhập của hộ gia đình.
Vấn đề đáng ngạc nhiên là diện tích đất canh tác lại có tác động rất ít đến chi
tiêu của hộ. Mỗi 1.000 m2 đất tăng lên chỉ làm cho chi tiêu tăng 0,51%.
Tóm lại, yếu tố học vấn trung bình của những người trưởng thành trong gia đình có ảnh hưởng mạnh nhất đến chi tiêu của hộ, tiếp theo là việc làm chính của chủ hộ trong lĩnh vực nơng nghiệp. Chúng ta cần tập trung giải pháp cho 2 biến này trong việc tăng chi tiêu của hộ gia đình.
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo của các hộ gia đình
Bảng 3. 17: Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy đánh giá những nhân tố tác động lên tình
trạng nghèo ở vùng biên giới Tây Nam
Biến phụ thuộc:
Hộ gia đình nghèo (có =1) Hệ số hồi quy (βk) Độ lệch chuẩn Thống kê Z Giá trị P Exp(B) Các biến số độc lập
Hằng số -0.4213 1.0394 -0.4053 0.6853 0.656
Dân tộc -0.1518 0.9246 -0.1642 0.8696 0.859
Giới tính (nam =1) -0.7418 0.4420 -1.6784 0.0933 0.476
Qui mơ hộ 0.1338 0.1576 0.8487 0.3960 1.143
Số người phụ thuộc trong hộ 0.4459 0.2353 1.8948 0.0581 1.562
Số năm đi học trung bình của những
người trưởng thành trong gia đình -0.2080 0.0771 -2.6987 0.0070
0.812 Nghề nghiệp chính làm làm nơng của
chủ hộ (có =1) 1.4741 0.4299 3.4293 0.0006
4.367
Diện tích đất sản xuất của hộ (1.000m2) -0.0488 0.0277 -1.7636 0.0778 0.952
Tổng số tiền vay (triệu đồng) -0.0314 0.0285 -1.1044 0.2694 0.969
Tuổi chủ hộ -0.0239 0.0148 -1.6154 0.1062 0.976
Kết quả hồi qui từ mơ hình logit cho thấy phần lớn các tác động đã trình bày ở trên đã được chứng minh. Hệ số ước lượng của các biến độc lập mang dấu âm có nghĩa là nếu các yếu tố khác khơng đổi, việc tăng thêm một đơn vị biến này sẽ làm giảm xác suất nghèo của hộ gia đình. Ngược lại, các biến có hệ số mang giá trị dương là những yếu tố làm tăng xác suất nghèo của một hộ nếu tăng thêm một đơn vị (hoặc có thuộc tính này) của biến này trong điều kiện cố định tất cả các biến còn lại.
Từ kết quả ước lượng cho thấy số năm đi học trung bình của những người
trưởng thành, loại hình nghề nghiệp chính của chủ hộ có ý nghĩa ở mức 5%, yếu tố giới tính, số người phụ thuộc, diện tích đất sản xuất có ý nghĩa ở mức 10%. Loại hình nghề nghiệp có ảnh hưởng rất mạnh đến khả năng nghèo của hộ gia đình. Yếu tố giới tính, số người phụ thuộc, trình độ học vấn trung bình của hộ và diện tích đất
sản xuất là những nhân tố có ảnh hưởng yếu hơn đến khả năng nghèo của hộ gia
đình.
Điểm khác biệt của vùng biên giới Tây Nam so với các nghiên cứu khác ở Việt Nam là nhân tố dân tộc, qui mơ hộ và vay tín dụng lại khơng có ý nghĩa thống kê trong việc ảnh hưởng đến khả năng nghèo của hộ gia đình.