Hệ số hồi qui Trường hợp cơ sở 1 Trường hợp cơ sở 2 Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Giói tính (nam =1) -0.74 1 0 1 1 1
Số người phụ thuộc trong hộ 0.45 2 2 1 1 1
Số năm đi học trung bình của những người trưởng thành trong gia đình
-0.21 2 2 12 9 14
Nghề nghiệp chính làm làm nơng của chủ hộ (có =1)
1.47 1 1 1 1 0
Diện tích đất sản xuất của hộ (1.000m2)
-0.05 4 4 4 16 0
Xác xuất nghèo 64% 79% 13% 13% 2.6%
Nguồn: Tính tốn từ bảng 4.17 bằng Excel
Giả định các nhân tố khác khơng thay đổi, chọn một hộ gia đình có chủ hộ là nam giới, 2 người phụ thuộc, số năm đi học của những người lớn trong gia đình chỉ là 2 năm, nghề nghiệp chính là làm nơng với 4 cơng đất. Mơ hình cho chúng ta biết xác suất nghèo của hộ gia đình này là 64%. Bằng các chính sách tác động lên các biến độc lập chúng ta sẽ thấy xác suất nghèo của hộ gia đình này trong các trường hợp này như sau:
Trường hợp 1: Nếu học vấn trung bình của những người trưởng thành có bằng tốt nghiệp cấp 3, giảm số người phụ thuộc xuống còn 01 người và giữ nguyên các điều kiện khác thì xác suất nghèo là 13%.
Trường hợp 2: Nếu học vấn trung bình của những người trưởng thành có
đất sản xuất lên thành 16 cơng và giữ nguyên các điều kiện khác thì xác suất nghèo cũng là 13%.
Trường hợp 3: Hộ gia đình khơng có đất sản xuất nhưng học vấn trung bình
của những người trưởng thành có bằng tốt nghiệp cấp 3, giảm số người phụ thuộc
xuống còn 01 người, hộ gia đình học nghề, chuyển nghề nghiệp chính qua lĩnh vực phi nông nghiệp và giữ nguyên các điều kiện khác thì xác suất nghèo chỉ cịn 2,6%.
Nhận xét:
Xét trường hợp 1 và trường hợp 2 ta thấy để cùng giảm xác suất nghèo từ 64% xuống cịn 13%, ngồi việc giảm số người phụ thuộc 01 người, cùng có bằng tốt nghiệp cấp 2, chúng ta có 02 cách: một là cấp thêm cho hộ gia đình 1,2 ha đất hoặc là người lớn chỉ đi học thêm 3 năm. Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất đai hạn hẹp như nước ta hiện nay thì cấp thêm cho mỗi hộ gia đình là điều khơng tưởng. Nhưng tăng học vấn cho các gia đình và giảm số người phụ thuộc là điều chúng ta có thể làm được. Vì vậy chúng ta cần tập trung trong chính sách giáo dục, y tế và dân số để giảm nghèo ở vùng biên giới Tây Nam. Đặc biệt là giáo dục bậc phổ thông và dạy nghề.
KẾT LUẬN
Các kết quả thống kê và mơ hình kinh tế lượng cho thấy tình trạng đói nghèo ở vùng biên giới Tây Nam chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ bốn yếu tố: việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp, số người phụ thuộc trong hộ, số năm đi học trung bình của những người trưởng thành trong gia đình và diện tích đất canh tác.
Với mục đích nghiên cứu là tìm sự khác biệt giữa nhóm nghèo và khơng nghèo, kết quả nghiên cứu gợi ý cho một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cũng như để thu nhập của người dân công bằng hơn.
1 Việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp.
Lĩnh vực thường chịu nhiều rủi ro nhưng đó cũng là cơng việc chính của đa số người dân trong vùng. Nhà nước cần quan tâm đầu tư tốt công tác khuyến nông, thủy lợi, quy hoạch… để giảm thiểu những rủi ro do thiên tai mang lại. Đồng thời, Nhà nước cũng cần tạo hành lang pháp lý và thực thi pháp luật nghiêm chỉnh để thị trường hàng hóa nơng sản có thể vận hành hồn hảo. Người dân có thể sản xuất với chi phí thấp nhất, bán cao nhất và có mức lợi nhuận ngang bằng với các ngành sản xuất khác.
2 Dân số, sức khỏe và giới tính.
Số người phụ thuộc trong hộ gia đình càng cao thì hộ có thu nhập càng thấp và xác suất rơi vào hộ nghèo càng cao. Số người phụ thuộc cao là do 2 nguyên nhân chính: gia đình có đơng con hoặc là do bệnh tật, tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Để giảm số người phụ thuộc trong hộ, Nhà nước cần quan tâm đến công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình. Cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền và luật hóa pháp luật về bình đẳng nam nữ, Đồng thời, cần có biện pháp khuyến khích hữu hiệu trong cơng tác này. Ví dụ: khen thưởng hoặc ưu tiên xét chọn trong công tác cho vay vốn hỗ trợ sản xuất.
Bệnh tật, tại nạn lao động, tai nạn giao thông là một gánh nặng lớn cho cả gia đình và xã hội. Nhà nước cần tạo điều kiện cho mọi người dân có điều kiện tham gia bảo hiểm y tế. Nâng cao hiệu quả của việc tuyên tuyền phòng chống tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
3 Giáo dục
Học vấn trung bình của những người trưởng thành trong vùng rất thấp, đây là một trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của vùng. Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho giáo dục. Ít nhất, mọi người dân phải biết đọc, biết viết. Đồng thời, tăng cường đào tạo nghề để một phần người dân chuyển đổi ngành nghề tham gia lực lượng lao động phi nơng nghiệp. Khi đã có một bộ khơng cịn tham gia sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp thì những hộ cịn tham gia sản xuất nơng nghiệp sẽ có nhiều đất hơn, có nhiều điều kiện để đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ đó tăng năng suất lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và tăng thu nhập cho hộ.
Có nhiều hộ khơng có tư liệu sản xuất, giáo dục là cơ hội duy nhất và cũng là rộng mở nhất cho các hộ thoát nghèo và tăng thu nhập.
4 Đất đai
Khơng có đất sản xuất để phải đi làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp là nguyên nhân chính của hộ nghèo. Nhà nước cũng cần phân bổ nguồn đất chưa sử dụng một cách hợp lý.
Hiệu quả sử dụng đất cũng là vấn đề đáng quan tâm, Nhà nước cũng cần đầu tư vào các chương trình tập huấn giúp người dân có khả năng sử dụng có hiệu quả diện tích đất canh tác của họ.
5 Giới hạn nghiên cứu
- Có nhiều nhân tố tác động đến nghèo đói nhưng trong nghiên cứu chỉ đưa vào phân tích những biến số có định lượng được, nghiên cứu cịn thiếu nhiều biến
chưa quan sát được như ý chí thốt nghèo, tâm lý ỷ lại của người nghèo và yếu tố khác biệt về tự nhiên của vùng nghiên cứu.
- Chúng ta không thể quy đồng cho mọi người là giống nhau, có người yêu
lao động nhưng có người lười biếng. Hơn nữa, nghiên cứu này cũng chưa bao quát hết đặc điểm riêng của từng thành viên trong hộ mà chỉ dừng lại ở tác động đến cấp độ hộ gia đình, nghĩa là ảnh hưởng giống nhau đến mọi thành viên trong hộ.
- Kết quả nghiên cứu này chủ yếu chỉ xuất phát từ phương pháp tiếp cận định lượng, mô tả đặc điểm của hộ nghèo và hộ khơng nghèo mà chưa đi sâu phân tích nguyên nhân của từng nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói, chúng ta cần phối hợp
nhiều phương pháp trong tiếp cận vàđánh giá, ví dụ như tiếp cận có sự tham dự của
người dân và các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức phi chính phủ khi nghiên cứu về nghèo đói.
- Cơng trình nghiên cứu này dựa trên bộ số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006 (VHLSS2006), với bảng câu hỏi rất lớn và kết cấu chặt chẽ. Tuy nhiên, số liệu vẫn còn thiếu vài yếu tố quan trọng mang tính đặc trưng của vùng nghiên cứu. Ví dụ: người dân vùng biên giới được cấp giấy chứng minh thư biên giới và họ dễ qua lại biên giới như đi lại trong nội địa. Hoặc là ranh giới biên giới rất dễ dàng qua lại (chỉ là bờ ranh hoặc con rạch nhỏ), người dân dễ dàng mang
hàng lậu (hoặc vận chuyển thuê) qua lại ranh giới để bán kiếm lời.
Tóm lại, mặc dù nghiên cứu này là cần thiết, nhưng tiếp cận này vẫn chưa thể tổng qt tồn bộ bức tranh nghèo đói, hiện trạng nghèo đói của vùng biên giới Tây Nam, đó cũng là câu hỏi lớn dành cho nhiều nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà trợ Việt
Nam tháng 12/2007 (2007), Báo cáo phát triển Viêt Nam 2008- Bảo Trợ
xã hội, Hà Nội
2. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà trợ Việt
Nam tháng 12/2003 (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 - Nghèo,
Hà Nội.
3. Bùi Quang Minh (2007), Những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh Bình
Phước và một số giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đánh giá nghèo theo vùng, Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (2004), Bản dịch tiếng Việt.
5. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Dự án diễn đàn miền núi Ford (2004), Yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở
miền núi phía bắc.
7. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao động. 8. Nguyễn Trọng Hoài, Võ Tất Thắng, Lương Vinh Quốc Duy (2005),
Nghiên cứu ứng dụng các mơ hình kinh tế lượng trong phân tích các nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo ở các tỉnh Đơng Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nicholas Minot, Bob Baulch và Michael Epprecht và Nhóm tác chiến bản đồ đói nghèo liên Bộ (2003), Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam: Các yếu tố về địa lý và không gian, Viện Nghiên cứu Chính sách lương
10. Tổng cục thống kê (2008), Bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt
Nam năm 2006.
11.Trương Thanh Vũ (2007), Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004, Luận văn thạc
sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố
Hồ Chí Minh.
12. Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng và những yếu tố tác động đến nghèo ở
tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
13. AusAID (2004). MeKong Delta Poverty Analysis – Final Report
14. Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Nguyen Phong (2001), Living
Standards During an Economic Boom The Case of Vietnam, Statistical
Publishing House, Hanoi, VietNam
15. Lilongwe và Zomba (2001), The Determinants Of Poverty In Malawi,
1998, The National Economic Council, The National Statistical Office,
Zomba, Malawi and The International Food Policy Research Institute, Washington, DC, USA
16. Guijarati (1995), Basic Econometrics, McGraw-Hill International Editions.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kiểm định về mối quan hệ giữa giá trị trung bình chi tiêu bình quân đầu người giữa vùng nghiên cứu và vùng đồng bằng sông Cửu
Long. Group Statistics 1245 440.1149 256.4697454 ******** 231 442.7268 211.8165128 ******** VAR00006 1.0000 2.0000
VAR00005 N Mean Std. Deviation
Std. Error Mean
Independent Samples Test
1.741 .187 -.146 1474 .884 -2.611846 17.911865 ******** ******** -.166 367.124 .868 -2.611846 15.718106 ******** ******** Equal variances assumed Equal variances not assumed VAR00005 F Sig.
Levene's Test for Equality of Variances
t df Sig. (2-tailed) Mean Difference
Std. Error
Difference Lower Upper 95% Confidence
Interval of the Difference t-test for Equality of Means
Levene’s Test = 1.741 => Sig = 0.187 => Phương sai 2 nhóm khơng khác nhau
T-test = -0.146 => Sig (2-tailed) = 0.884 => Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình chi tiêu bình quân đầu người giữa vùng nghiên cứu và vùng đồng bằng sông
Cửu Long
Phụ lục 2a: Kiểm định về mối quan hệ giữa hộ nghèo và việc làm thuê, làm công.
Case Processing Summary
225 100.0% 0 .0% 225 100.0% m4ac1a * ngheogini
N Percent N Percent N Percent Valid Missing Total
Cases Chi-Square Tests 9.820b 1 .002 8.759 1 .003 9.462 1 .002 .003 .002 9.776 1 .002 225 Pearson Chi-Square Continuity Correctiona Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided)
Computed only for a 2x2 table a.
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 16. 00.
b.
Pearson Chi-Square = 9,82 => Asymp.Sig. = 0,02 => bác bỏ giả thuyết H0, với dữ liệu mẫu, có đủ bẳng chứng để nói rằng trình trạng nghèo đói có liên hệ với việc làm thuê, làm công.
Phụ lục 2b: Kiểm định về mối quan hệ giữa các nhóm chi tiêu và việc làm thuê.
nhomgini * m4ac1a Crosstabulation
25 20 45 31.3% 13.8% 20.0% 11.1% 8.9% 20.0% 17 28 45 21.3% 19.3% 20.0% 7.6% 12.4% 20.0% 17 28 45 21.3% 19.3% 20.0% 7.6% 12.4% 20.0% 13 32 45 16.3% 22.1% 20.0% 5.8% 14.2% 20.0% 8 37 45 10.0% 25.5% 20.0% 3.6% 16.4% 20.0% 80 145 225 100.0% 100.0% 100.0% 35.6% 64.4% 100.0% Count % within m4ac1a % of Total Count % within m4ac1a % of Total Count % within m4ac1a % of Total Count % within m4ac1a % of Total Count % within m4ac1a % of Total Count % within m4ac1a % of Total 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 nhomgini Total 1 2 m4ac1a Total Chi-Square Tests 15.129a 4 .004 15.483 4 .004 13.942 1 .000 225 Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value df Asymp. Sig. (2-sided)
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 16.00.
a.
Pearson Chi-Square = 15,129 =>Asymp Sig = 0,004 => với dữ liệu mẫu, có đủ bằng chứng để nói rằng việc làm cơng, làm th có có liên hệ với các nhóm chi tiêu.
Phụ lục 2c: Kiểm định về mối quan hệ giữa hộ nghèo và việc tự làm nông, lâm thủy sản.
m4ac1b * ngheogini Crosstabulation
111 27 138 61.7% 60.0% 61.3% 69 18 87 38.3% 40.0% 38.7% 180 45 225 100.0% 100.0% 100.0% Count % within ngheogini Count % within ngheogini Count % within ngheogini 1 2 m4ac1b Total .00 1.00 ngheogini Total Chi-Square Tests .042b 1 .837 .001 1 .973 .042 1 .838 .865 .483 .042 1 .838 225 Pearson Chi-Square Continuity Correction a Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided)
Computed only for a 2x2 table a.
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 17. 40.
Pearson Chi-Square = 0.042 => Sig = 0,837 => Chấp nhận giả thuyết H0, với dữ liệu mẫu, có đủ bẳng chứng để nói rằng trình trạng nghèo đói khơng có liên hệ với việc tự làm nông lâm, thủy, sản.
Phụ lục 2d: Kiểm định về mối quan hệ giữa hộ nghèo và việc làm sản xuất, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp.
m4ac1c * ngheogini Crosstabulation
42 4 46 23.3% 8.9% 20.4% 138 41 179 76.7% 91.1% 79.6% 180 45 225 100.0% 100.0% 100.0% Count % within ngheogini Count % within ngheogini Count % within ngheogini 1 2 m4ac1c Total .00 1.00 ngheogini Total Chi-Square Tests 4.618b 1 .032 3.773 1 .052 5.351 1 .021 .038 .021 4.598 1 .032 225 Pearson Chi-Square Continuity Correctiona Likelihood Ratio Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided)
Computed only for a 2x2 table a.
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 9. 20.
b.
Pearson Chi-Square = 4.618 => Sig: 0,032 => bác bỏ giả thuyết H0, với dữ liệu mẫu, có đủ bẳng chứng để nói rằng trình trạng nghèo đói có liên hệ với việc làm sản xuất, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp
Phụ lục 2e: Kiểm định về mối quan hệ giữa hộ nghèo và thành phần kinh tế của chủ hộ. TPKT * ngheogini Crosstabulation 1 0 1 .6% .0% .4% 12 0 12 6.7% .0% 5.3% 4 0 4 2.2% .0% 1.8% 1 0 1 .6% .0% .4% 22 15 37 12.2% 33.3% 16.4% 113 23 136 62.8% 51.1% 60.4% 27 7 34 15.0% 15.6% 15.1% 180 45 225 100.0% 100.0% 100.0% Count % within ngheogini Count % within ngheogini Count % within ngheogini