Giới thiệu thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn với công việc của nhân viên ngành cao su trường hợp các công ty cao su tại tỉnh đaklak , luận văn thạc sĩ (Trang 35)

6 Ứng dụng của đề tàị

3.3Giới thiệu thang đo

Đề tài đo lường cảm nhận của nhân viên đối với sự thoả mãn bằng thang đo Likerts với 7 thành tố, mức đo lường từ hoàn toàn phản đối (1) đến hoàn toàn đồng ý(7). Các thang đo cần được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alphạ Công cụ này giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo khơng đạt. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” 1 . Hair (1998)2 cho rằng hệ số tương quan biến - tổng nên trên 0.5. Cronbach’s Alpha nên từ 0.7 trở lên và trong các nghiên cứu khám phá tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha có thể chấp nhận ở mức từ 0.6 trở lên. Đối với kiểm định Cronbach’s Alpha trong luận văn này các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và khi Cronbach’s Alpha có giá trị lớn hơn 0.6 thang đo được xem là đảm bảo độ tin cậỵ

Cảm nhận của CBCNV về môi trường làm việc, ký hiệu “mtlv”, bao gồm 9 biến quan sát được ký hiệu từ mtlv1 đến mtlv9

Bảng 3.1: Thang đo về môi trường làm việc

Ký hiệu biến Câu hỏi

mtlv1 Tôi cảm thấy hạnh phúc khi đến cơ quan làm việc mtlv2 Các đồng nghiệp và cấp trên luôn giúp đỡ tôi

mtlv3 Khơng khí làm việc tại cơ quan tơi thật ấm áp

mtlv4 Tôi được cung cấp đầu đủ phương tiện và thiết bị để làm việc

mtlv5 Nơi tôi làm việc sạch sẽ và tiện nghi mtlv6 Nơi tôi làm việc an tồn

mtlv7 Tơi nhận được sự phản hồi, góp ý từ nhà quản lý trực tiếp của tôi mtlv8 Tôi hiểu được mục tiêu của công ty, bộ phận của mình

mtlv9 Cơng ty đáp ứng mong đợi của CBCNV

1 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2005) trích từ Nunally(1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill; Peterson(1994), “A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha”, Journal of

Consumer Research, Nọ 21 Vol 2, page 28-91; Slater(1995), “ Issues in Conduction Marketing

Strategy Research”, Journal of Strategic

2 Theo Hair(1998) Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩ thiết thực của EFĂensuring

practical significance). Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng, > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998) cũng khuyên bạn đọc như sau: nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất bằng 350, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 100 thì nên chọn Factor loaging > 0.55, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì Factor loading phải > 0.75( Nguyễn Khắc Duy, 2006)

2 Nguyễn Khắc Duy(2006) trích từ Jabnoun & AL-Tamimi(2003) “ Measuring perceived service quality at UAE commercial banks” International J ournal of Quality and Reliability Management, (20), 4.

- Sự công bằng trong đối xử

Cảm nhận của CBCNV về công bằng đối xử, ký hiệu “cbdx”, bao gồm 3 biến quan sát được ký hiệu từ cbdx1 đến cbdx3

Bảng 3.2: Thang đo về sự công bằng trong đối xử:

Ký hiệu biến Câu hỏi

cbdx1 Cấp trên của tôi rất thân thiện và dễ trao đổi

cbdx2 Nhà quản lý đối xử với nhân viên một cách công bằng

cbdx3 Việc nâng lương, thăng tiến của nhân viên được thực hiện công bằng và minh bạch

- Cơ hội thăng tiến

Cảm nhận của CBCNV về cơ hội thăng tiến, ký hiệu “chtt”, bao gồm 7 biến quan sát được ký hiệu từ chtt1 đến chtt7

Bảng 3.3: Thang đo về cơ hội thăng tiến

Ký hiệu biến Câu hỏi

chtt1 Nhà quản lý luôn quan tâm đến phát triển thế hệ trẻ có năng lực chtt2 Tơi được giao những cơng việc mang tính thách thức

chtt3 Tại nơi tơi làm việc có nhiều đồng nghiệp giỏi và giàu kinh nghiệm giúp

đỡ tôi

chtt4 Tôi nhận được phản hồi từ kết quả công việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chtt5 Tơi có cơ hội sửa chữa những khuyết điểm và học được nhiều từ những sai lầm của mình

chtt6 Cơng việc là sự khích lệ đối với tơi chtt7 Những thành tích của tơi được ghi nhận

- Cơng tác đào tạo

Cảm nhận của CBCNV về cơ hội đào tạo, ký hiệu “chdt”, bao gồm 6 biến quan sát được ký hiệu từ chdt1 đến chdt6

Bảng 3.4 Thang đo về công tác đào tạo

Ký hiệu biến Câu hỏi

chdt1 Dakruco rất quan tâm đến công tác đào tạo CBCNV chdt2 Tơi được tham gia các khố đào tạo hàng năm của Cty

chdt3 Công ty có chính sách đào tạo rõ ràng

chdt4 Cơng tác đào tạo tại công ty đúng người, đúng chuyên ngành

chdt5 Sau khi đào tạo kiến thức của tôi được nâng lên

chdt6 Tôi tự tin với công việc hơn sau khi tham gia các khố đào tạo

- Chính sách tiền lương và chế độ phúc lợi

Cảm nhận của CBCNV về chính sách tiền lương và chế độ phúc lợi, ký hiệu “cstl”, bao gồm 6 biến quan sát được ký hiệu từ cstl1 đến cstl6

Bảng 3.5: Thang đo về Chính sách tiền lương và chế độ phúc lợi

Ký hiệu biến Câu hỏi

cstl1 Tôi được trả lương xứng đáng với công việc của tôi

cstl2 Cơng ty có chính sách tiền lương rõ ràng dựa trên kết quả cơng việc cstl3 Chính sách tiền lương công bằng và phản ánh kết quả công việc cstl4 Mức lương ngang bằng doanh nghiệp khác

cstl5 Tơi hài lịng với các khoản trợ cấp của công tỵ

cstl6 Các phúc lợi tôi nhận được không thua kém những nơi khác

- Công việc thách thức và điều kiện được thể hiện

Cảm nhận của CBCNV về công việc thử thách và điều kiện được thể hiện, ký hiệu “cvtt”, bao gồm 11 biến quan sát được ký hiệu từ cvtt1 đến cvtt11

Bảng 3.6: Thang đo về Công việc thách thức & điều kiện được thể hiện

Ký hiệu biến Câu hỏi

cvtt1 Công việc là thử thách đối với tôi cvtt2 Công việc là niềm vui đối với tôi

cvtt3 Tôi cảm thấy tự tin hơn mỗi lần hồn thành cơng việc cvtt4 Tôi được đánh giá tốt qua kết quả công việc

cvtt5 Công việc là cơ hội để tôi nâng cao kiến thức bản thân

cvtt6 Công việc là điều kiện để tơi thể hiện mình với cấp trên và đồng nghiệp cvtt7 Công việc là điều kiện thể hiện với cấp trên & đồng nghiệp

cvtt8 Tơi thích những cơng việc mang tính thách thức và đổi mới cvtt9 Tơi thích những cơng việc ổn định

cvtt10 Tôi thấy công việc đối với tôi là quá tải

cvtt11 Mọi ý kiến khác biệt luôn được coi trọng tại Cơng ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khen thưởng và thành tích

Cảm nhận của CBCNV về khen thưởng và thành tích, ký hiệu “kttt”, bao gồm 5 biến quan sát được ký hiệu từ kttt1 đến kttt15

Bảng 3.7: Thang đo về Khen thưởng &Thành tích

Ký hiệu biến Câu hỏi

kttt1 Thành tích ln được cấp trên quan tâm

kttt2 Tơi ln được khuyến khích và động viên trong cơng việc

kttt3 Khi tôi làm được việc tốt các nhà quản lý kịp thời đánh giá, công nhận hoặc khen thưởng

kttt4 Tôi được thưởng xứng đáng với những đóng góp của tơi

- Triển vọng phát triển của công ty

Cảm nhận của CBCNV về triển vọng phát triển của công ty, ký hiệu “tvpt”, bao gồm 6 biến quan sát được ký hiệu từ tvpt1 đến tvpt6

Bảng 3.8: Thang đo về triển vọng và sự phát triển của công ty

Ký hiệu biến Câu hỏi

tvpt1 Chất lượng sản phẩm và dịch vụ vô cùng quan trọng đối với công ty tvpt2 Công ty chú trọng đến thỏa mãn khách hàng

tvpt3 Công ty luôn cải tiến chất lượng & dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng tvpt4 Công ty chú trọng đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng ngành nghề kinh doanh tvpt5 Tôi tin tưởng vào sự phát triển của Cơng ty

tvpt6 Tại cơng ty mọi người có trách nhiệm với công việc được giao

- Sự thoả mãn của nhân viên đối với tổ chức

Cảm nhận của CBCNV về sự thoả mãn chung , ký hiệu “hlnv”, bao gồm 8 biến quan sát được ký hiệu từ hlnv1 đến hlnv8

Bảng 3.9: Thang đo về sự thoả mãn của nhân viên với tổ chức

Ký hiệu biến Câu hỏi

hlnv1 Tơi hài lịng với môi trường làm việc tại Công ty

hlnv2 Tơi hài lịng với sự công bằng trong đối xử của các cấp quản lý tại Công ty hlnv3 Tơi hài lịng với cơ hội thăng tiến của tôi tại Công ty

hlnv4 Tơi hài lịng với chính sách đào tạo tại Cơng ty hlnv5 Tơi hài lịng với chính sách tiền lương của Cơng ty hlnv6 Tơi hài lịng với công việc của tôi tại Công ty

hlnv7 Tơi hài lịng với chính sách khen thưởng của Cơng ty

hlnv8 Tóm lại, tơi tin tưởng vào sự phát triển và hồn tồn hài lịng với tổ chức của Cơng ty

Tóm tắt

Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu gồm quy trình thực hiện nghiên cứu trong đó nêu rõ trình tự và các bước của quá trình nghiên cứụ

Phương pháp chọn mẫu là phương pháp phân tầng theo quy mô được thực hiện với 320 nhân viên làm việc tại các công ty cao su tại tỉnh Đắk Lắk, công ty cao su EaHleo và công ty cao su Krông Buk. Sau khi loại bỏ những bảng câu hỏi không phù hợp số bảng câu hỏi còn lại là 298 mẫụ

Sự thoả mãn của nhân viên được đo lường thơng qua 8 biến độc lập đó là: Mơi trường làm việc, Sự công bằng trong đối xử, Cơ hội thăng tiến, Cơ hội đào tạo, Chính sách tiền lương, Công việc thách thức và điều kiện được thể hiện, Khen thưởng và thành tích, Triển vọng phát triển của Công ty, và biến phụ thuộc là Sự thoả mãn chung của nhân viên.

Chương 4

XỬ LÝ SỐ LIỆU & THẢO LUẬN KẾT QUẢ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương này sẽ trình bày kết quả thăm dò, khám phá những nhận định, đánh giá của nhân viên cao su với tổ chức. Dữ liệu được thu thập từ nhân viên cao su tại công ty cao su Đắk Lắk, công ty cao su EaHleo và công ty cao su Krông Buk. Số liệu được thu thập dựa trên 8 nhóm yếu tố đã được thể hiện qua các bước nghiên cứu định tính, định lượng theo quy trình đề rạ Các cơng cụ thống kê được dùng để xử lý dữ liệu cũng được giới thiệu trong chương nàỵ Kết cấu chương gồm: (1) Mơ tả mẫu nghiên cứu, (2) Phân tích nhân tố và kiểm định thang đo, (3) phân tích hồi quy, (4) Thống kê mô tả và (5) Thảo luận kết quả, (6) Phân tích sự khác biệt của các biến định tính và (7) Tóm tắt. Phần mềm SPSS 16.0 được sử dụng cho các bước phân tích nàỵ

4.1 Thông tin mô tả mẫu và các biến nghiên cứu

Bảng 4.1 Cơ cấu nhân sự của các đơn vị tham gia khảo sát

Cơ cấu mẫu 60.83% 20.39% 18.78% 100%

Công ty cao su Đắk Lắk Công ty cao su EaHleo Công ty cao su Krông Buk Tổng

Người % Người % Người % Người %

Tổng lao động 5617 1883 1734 9234

Nam 3105 55.28% 1028 54.59% 930 53.63% 5063 54.83% Nữ 2512 44.72% 855 45.41% 840 48.44% 4207 45.56%

Đại học và trên đại học 302 5.38% 38 2.02% 78 4.50% 418 4.53%

Cao đẳng, trung cấp 299 5.32% 35 1.86% 48 2.77% 382 4.14% Công nhân kỹ thuật 3557 63.33% 1200 63.73% 1125 64.88% 5882 63.70%

Phương pháp chọn mẫu là phương pháp phân tầng theo quy mô của từng đơn vị khảo sát và được thực hiện với 320 nhân viên trong đó cơng ty cao su Đắk Lắk khảo sát 200 phiếu, công ty cao su Krông Buk và công ty cao su EaHleo mỗi công ty 60 phiếu như sau:

Bảng 4.2 Cơ cấu số mẫu khảo sát tại các đơn vị

Cơ cấu mẫu 60.83% 20.39% 18.78% 100%

Công ty cao su Đắk Lắk Công ty cao su EaHleo Công ty cao su Krông Buk Tổng

Người % Người % Người % Người %

Tổng số phiếu phát ra 200 62.5 60 18.7 60 18.7 320 100 Tổng số phiếu khảo sát thu về hợp lệ 189 65.4 53 18.3 56 19.3 289 100

Thông tin mẫu nghiên cứu

Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, kích thước mẫu n=320. Sau khi phỏng vấn trực tiếp với 320 CBCNV thông qua bảng câu hỏi, tiến hành tập hợp bảng câu hỏi, xem xét và loại bỏ những bảng phỏng vấn không đạt yêu cầụ Tiếp theo tiến hành mã hóa dữ liệu, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS. Dữ liệu sau khi được đưa vào xử lý, thu được thông tin thống kê về mẫu như sau:

+ Về giới tính

Kết quả cho thấy có 90 nữ và 208 nam tham gia trả lời phỏng vấn, số lượng nam nhiều hơn nữ với nam chiếm tỷ lệ 69,8% và nữ chiếm 30,2%.

+ Về trình độ chun mơn

Về trình độ học vấn số người tham gia trả lời phỏng vấn: - Sơ cấp trở xuống: 138 người, chiếm tỷ lệ 46,3%

- Trung cấp, cao đẳng: 66 người, chiếm 22,1% - Đại học, trên đại học: 94 người, chiếm 31,5%

+ Về chức danh công việc

Số lượng CBCNV ở các nhóm chức danh cơng việc tham gia khảo sát: Nhóm quản lý cấp trưởng phó phịng trở lên: 52 người chiếm 17,4% Nhóm quản lý cấp tổ đội: 33 người, chiếm tỷ lệ 11,1%

Nhóm nhân viên nghiệp vụ : 101 người, chiếm tỷ lệ 33,9% Nhóm cơng nhân : 112 người, chiếm tỷ lệ 37,6%

+ Về Thâm niên công tác

Về Thâm niên công tác dưới 5 năm có 67 người tham gia trả lời phỏng vấn chiếm 22,5 %, từ 5 năm đến dưới 15 năm có 124 người tham gia phỏng vấn chiếm 41,6%, từ 15 năm đến dưới 25 năm có 79 người tham gia phỏng vấn chiếm 26,5%, trên 25 năm cơng tác có 28 người tham gia phỏng vấn chiếm 9,4%. Cơ cấu về tỷ lệ thâm niên ngành phù hợp để thực hiện nghiên cứu tiếp theọ

Chi tiết về thơng tin mẫu nghiên cứu được trình bày tại bảng 4.3

Bảng 4.3: Mô tả các thành phần mẫu Mẫu n=298 Tần số % % Tích luỹ Ị Giới tính Nam 208 69.80% 69.80% Nữ 90 30.20% 100.00% IỊ Trình độ học vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nhân /sơ cấp trở xuống 138 46.31% 46.31%

Đại học, trên đại học 94 31.54% 100.00%

IIỊ Chức vụ công tác

Quản lý 52 17.45% 17.45%

Quản lý cấp tổ đội 33 11.07% 28.52%

Nhân viên nghiệp vụ 101 33.89% 62.42%

Công nhân 112 37.58% 100.00%

IV. Thâm niên công tác

Dưới 5 năm 67 22.48% 22.48%

Từ 5 đến dưới 15 năm 124 41.61% 64.09%

Từ 15 đến dưới 25 năm 79 26.51% 90.60%

Trên 25 năm 28 9.40% 100.00%

4.2. Phân tích nhân tố và kiểm định thang đo

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Bảng 4.4 Hệ số tin cậy của các yếu tố

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Nhóm yếu tố môi trường làm việc

mtlv1 49.94 95.374 0.667 0.852 mtlv2 49.68 98.58 0.666 0.853 mtlv3 50.15 94.856 0.695 0.85 mtlv4 50.13 97.915 0.505 0.866 mtlv5 50.34 96.735 0.599 0.858 mtlv6 49.9 97.199 0.588 0.859 mtlv7 49.68 100.164 0.569 0.86 mtlv8 49.34 102.622 0.55 0.862

mtlv9 49.58 101.982 0.446 0.87

mtlv10 50.08 95.35 0.635 0.855

Alpha chung cho nhóm yếu tố mơi trường làm việc 0.871

Nhóm yếu tố cơng bằng đối xử

cbdx1 10.76 9.263 0.649 0.797

cbdx2 11.02 8.434 0.743 0.705

cbdx3 11.09 8.038 0.671 0.781 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Alpha chung cho nhóm yếu tố cơng bằng đối xử 0.827

Nhóm yếu tố Cơ hội thăng tiến

chtt1 32.93 45.938 0.521 0.784 chtt2 33.98 45.72 0.336 0.831 chtt3 33.22 44.074 0.574 0.774 chtt4 32.96 43.234 0.69 0.754 chtt5 32.72 45.508 0.573 0.775 chtt6 32.46 47.253 0.586 0.776 chtt7 32.74 44.832 0.617 0.768

Alpha chung cho nhóm yếu tố mơi trường làm việc 0.806

Nhóm yếu tố Cơ hội đào tạo

chdt1 27.46 50.572 0.666 0.882 chdt2 28.15 45.745 0.677 0.884 chdt3 27.8 45.429 0.791 0.862 chdt4 27.96 48.318 0.689 0.879 chdt5 27.43 48.765 0.76 0.869 chdt6 27.32 49.384 0.737 0.872

Alpha chung cho nhóm yếu tố mơi trường làm việc 0.894

Nhóm yếu tố Chính sách tiền lương

cstl2 25.05 61.671 0.854 0.907

cstl3 25.1 62.865 0.848 0.909

cstl4 25.55 61.635 0.791 0.916

cstl5 25.18 64.663 0.762 0.919

cstl6 25.28 64.195 0.749 0.921

Alpha chung cho nhóm yếu tố chính sách tiền lương 0.929

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn với công việc của nhân viên ngành cao su trường hợp các công ty cao su tại tỉnh đaklak , luận văn thạc sĩ (Trang 35)