3.2 Các giải pháp đề xuất nhằm xóa đói giảm nghèo
3.2.3 Đối với bản thân người nghèo
3.2.3.1 Phấn đấu nỗ lực vươn lên.
Xóa đói giảm nghèo phải được coi là sự nghiệp của bản thân người nghèo, cộng đồng nghèo. Trong khi trách nhiệm của chính phủ là gỡ bỏ những rào cản, tạo điều kiện cho người dân phấn đấu vươn lên nhưng nếu bản thân người nghèo khơng có ý chí phấn đấu thì hiệu quả của kế hoạch xóa đói giảm nghèo sẽ rất thấp.
Cơng cuộc xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là nhiệm vụ của nhà nước, toàn xã hội mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo. Họ phải tự nỗ lực vươn lên để thoát nghèo vì việc thốt nghèo chính là điều kiện cần có cho mục tiêu chống đói nghèo.
3.2.3.2 Hợp tác với chính phủ trong việc thực hiện các chương trình xố đói giảm nghèo.
Người dân phải hợp tác với chính phủ trong việc nêu ra những ý kiến, nguyện vọng cần được quan tâm. Bên cạnh đó, họ cần phải phản hồi thơng tin về hiệu quả của những chính sách xóa đói giảm nghèo để chính quyền địa phương kịp thời sửa đổi những vấn đế không phù hợp.
Nhà nước sẽ trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro. Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì việc tạo việc làm cho người nghèo bằng cách hướng dẫn người nghèo sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xóa đói giảm nghèo thành cơng nhanh và bền vững.
Vì thế, để việc kết hợp giữa chính phủ và người dân thực sự hiệu quả thì nhất thiết cần phải có đội ngũ cán bộ nhiệt tình với cơng việc, cần thiết có những người dân nghèo có trình độ cao hơn những hộ nghèo khác tham gia vào các chương trình xóa đói giảm nghèo ở địa phương mình.
3.3 Những hạn chế của nghiên cứu
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức để tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực trạng đói nghèo cũng như những nhân tố tác động chủ yếu và biện pháp giảm tỷ lệ nghèo đói tại khu vực nghiên cứu nhưng vẫn cịn một số hạn chế sau đây có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả điều tra.
- Nghèo là một khái niệm đa nội dung nhưng sự hạn chế về số liệu không cho phép tác giả xem xét tất cả những khía cạnh của khái niệm này. Trong phạm vi của số liệu cho phép, tác giả chỉ phản ánh tính đa chiều của nghèo một cách tối đa, cụ thể là mức chi tiêu và một số chỉ số xã hội khác có thể tính tốn được dựa trên số liệu điều tra mức sống dân cư.
- Nhiều nhân tố tác động đến đói nghèo chưa quan sát được như ý chí thốt nghèo, tâm lý ỷ lại của người nghèo, tâm lý sinh con trai nối dõi, yếu tố khác biệt về tự nhiên của vùng nghiên cứu, thiên tai, hành chính quan liêu của chính quyền địa phương v.v... Khơng thể quy đồng người nghèo là giống nhau vì có người ham muốn thốt nghèo mãnh liệt nhưng có người khơng có nhiều động lực thốt nghèo. Họ cho rằng đó là số phận mà họ phải chịu trong “kiếp” này và có cố gắng cũng khơng thốt khỏi “chữ nghèo”.
- Nghiên cứu chưa bao quát hết đặc điểm riêng rẽ của từng thành viên trong hộ mà chỉ dừng lại ở tác động cấp hộ gia đình, nghĩa là đánh đồng ảnh hưởng giống nhau đến mọi thành viên trong hộ.
- Thời gian nghiên cứu cho với yêu cầu thực tế là quá ngắn để phát hiện và tìm ra đầy đủ các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói và những giải pháp thích hợp cho tình trạng nghèo đói đang tồn tại.
- Thơng tin thu thập từ người dân khơng chính xác hồn tồn. Người cung cấp thơng tin gặp phải những khó khăn trong việc nhớ lại những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ, các số liệu về chi phí thu nhập khơng được cung cấp thật...
- Các thơng tin sử dụng trong mơ hình lấy từ bộ dữ liệu điều tra mức sống dân cư năm 2006. Số liệu thu thập được chưa được cập nhật đến thời điểm hiện tại. Hơn nữa, tính đại diện của số liệu điều tra cũng có phần ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc chứng minh những nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói của các hộ gia đình ven biển Nam Trung Bộ mà chưa đưa ra những giải pháp chuyên sâu để giảm tỷ lệ đói nghèo tại vùng nghiên cứu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Với đặc điểm của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, qua kết quả phân tích từ mơ hình kinh tế lượng và thực tế quan sát tại địa bàn nghiên cứu thì chính sách cần tập trung vào các nhóm giải pháp : tạo việc làm phi nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập; nâng cao giáo dục đào tạo cho các hộ gia đình nghèo; giảm quy mơ hộ và số người phụ thuộc thơng qua các chương trình tun truyền kế hoạch hố gia đình, đa dạng hố nguồn vốn vay và cải thiện cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên, để các chính sách, giải pháp nêu trên có tác động tích cực và phát huy hiệu quả thì cần có sự phối hợp đồng bộ giữa người dân, chính quyền địa phương và chính phủ.
KẾT LUẬN
Tình trạng nghèo đói đang ngày có xu hướng giảm, mức sống của người dân ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đã phần nào được cải thiện dần theo thời gian. Các yếu tố chủ yếu tạo ra sự chuyển biến tích cực này bao gồm sự gia tăng các hoạt động kinh tế, cơ sở hạ tầng, điện nước, đường sá, cầu cống tốt hơn, người dân được dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục hơn trước.
Tuy nhiên, vẫn cịn đó rất nhiều hộ gia đình chưa thốt khỏi nghèo : nhà ở tạm bợ, công việc bấp bênh, thiếu ăn, thiếu mặc và không được học hành. Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ vẫn cịn nhiều hộ gia đình thuộc lằn ranh giữa hộ nghèo và không nghèo nên rất dễ bị tổn thương mà chỉ cần một biến cố nhỏ vẫn có thể đẩy lùi họ quay về tình trạng nghèo.
Nghiên cứu đã cho thấy những yếu tố tác động mạnh đến xác suất nghèo của một hộ gia đình ở khu vực duyên hải miền trung là : tình trạng việc làm của hộ gia
đình, trình độ học vấn của những người trưởng thành trong hộ, quy mơ hộ và số người phụ thuộc trong hộ. Vì thế, trong giai đoạn hiện tại, những chính sách tác động chủ yếu vào những yếu tố này sẽ là những chính sách ảnh hưởng mạnh đến
mức độ người nghèo được hưởng lợi từ chương trình xố đói giảm nghèo và đáp ứng được mục tiêu tăng trưởng trong tương lai. Bên cạnh đó, những yếu tố về cải thiện cơ sở hạ tầng, mở rộng nguồn vốn tín dụng trong thực tế cũng sẽ là những đòn bẩy giúp giảm tỷ lệ nghèo đói tại khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực cố gắng trong việc tìm tịi nghiên cứu số liệu nhưng với thời gian và năng lực có giới hạn nên việc nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc sử dụng dữ liệu điều tra mức sống dân cứ năm 2006 để làm cơ sở phân tích. Nghiên cứu chưa đề cập đến các yếu tố về thực tế cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng giảm nghèo như thiên tai, tâm lý ỷ lại của người dân, sự trì trệ trong quản lý hành chính của chính quyềnv.v…Rất mong nhận được sự đóng góp của quý Thầy cơ và các bạn học viên để người viết có thể hồn chỉnh đề tài nghiên cứu của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO. Tiếng Việt
1. Báo cáo đánh giá đói nghèo và quản lý nhà nước, ADB, tháng 10/2003.
2. Bùi Quang Minh (2007), Những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh Bình
Phước và một số giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Chiến lược về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, Cơng văn số
2685/VPCP-QHQT ngày 21/05/2002 và công văn số 1649/CP-QHQT ngày 26/11/2003.
4. Chương trình phân tích Hiện trạng nghèo đói vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long, Bản dịch tiếng Việt, 2003.
5. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Dự án diễn đàn miền núi Ford (2004), Yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở
miền núi phía Bắc.
8. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Nghị quyết về chương trình mục
tiêu giảm nghèo, việc làm, đề án hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở cho hộ gia đình có cơng với cách mạng và hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2010, số 37/2006/NQ-HĐND.
9. Lê Thanh Sơn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở các hộ
gia đình vùng biên giới Tây Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
10.Nicholas Minot, Bob Baulch và Michael Epprecht và Nhóm tác chiến bản đồ đói nghèo liên Bộ (2003), Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam:
Các yếu tố về địa lý và khơng gian, Viện Nghiên cứu Chính sách lương
11.Tatyana P. Soubbotina, Không chỉ là tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất bản văn hóa thơng tin, 2005.
12.Thúy Bình - Thảo Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ-, hai bức tranh đối lập, http://www.vietnamnet.vn, 20/11/2007.
13.Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng và những yếu tố tác động đến nghèo ở
tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
14.Lilongwe và Zomba (2001), The Determinants Of Poverty In Malawi,
1998, The National Economic Council, The National Statistical Office,
Zomba, Malawi and The International Food Policy Research Institute, Washington, DC, USA
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các nhân tố tác động đến chi tiêu bình quân tháng của các hộ gia đình
Dependent Variable: CHIBQ_THANG Method: Least Squares
Date: 08/22/09 Time: 01:22 Sample: 1 305
Included observations: 305
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 322.0482 26.96542 11.94301 0.0000 QUYMOHO -5.662954 5.004886 -1.131485 0.2588 GIOITINH 13.71774 17.30192 0.792845 0.4285 PHUTHUOC -22.69510 6.610005 -3.433446 0.0007 DIENTICHDAT 0.002564 0.001882 1.362341 0.1741 DNGHEBIEN 19.09449 22.56276 0.846284 0.3981 DLAMNONG -52.23956 19.74638 -2.645526 0.0086 TONGVAY 0.000400 0.000615 0.650955 0.5156 SONAMN- GUOILONDIHOCTB 19.47607 2.667181 7.302117 0.0000 R-squared 0.215040 Mean dependent var 352.2335 Adjusted R-squared 0.193825 S.D. dependent var 135.5627 S.E. of regression 121.7180 Akaike info criterion 12.47036 Sum squared resid 4385321. Schwarz criterion 12.58013 Log likelihood -1892.729 F-statistic 10.13619 Durbin-Watson stat 0.477988 Prob(F-statistic) 0.000000
Phụ lục 2 : Các nhân tố ảnh hưởng đến ngèo của các hộ gia đình.
Dependent Variable: NGHEO
Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 08/22/09 Time: 01:21
Sample: 1 305
Included observations: 305
Convergence achieved after 5 iterations
Covariance matrix computed using second derivatives
Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C -1.566059 0.576875 -2.714729 0.0066 QUYMOHO 0.182531 0.099977 1.825730 0.0679 GIOITINH -0.372395 0.376715 -0.988532 0.3229 PHUTHUOC 0.446001 0.142740 3.124569 0.0018 DIENTICHDAT -3.67E-05 5.73E-05 -0.639921 0.5222 DNGHEBIEN -0.490563 0.547934 -0.895297 0.3706 DLAMNONG 0.807149 0.460070 1.754403 0.0794 TONGVAY -7.08E-06 2.44E-05 -0.289690 0.7721 SONAMN-
GUOILONDIHOCTB -0.317484 0.063044 -5.035887 0.0000 Mean dependent var 0.200000 S.D. dependent var 0.400657 S.E. of regression 0.374333 Akaike info criterion 0.916697 Sum squared resid 41.47702 Schwarz criterion 1.026477 Log likelihood -130.7963 Hannan-Quinn criter. 0.960607 Restr. log likelihood -152.6227 Avg. log likelihood -0.428840 LR statistic (8 df) 43.65278 McFadden R-squared 0.143009 Probability(LR stat) 6.62E-07
Obs with Dep=0 244 Total obs 305 Obs with Dep=1 61
Phụ lục 3 : Kiểm định White mơ hình nhân tố chi tiêu bình qn
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 0.710434 Prob. F(39,265) 0.9010 Obs*R-squared 28.87057 Prob. Chi-Square(39) 0.8824 Scaled explained SS 31.19093 Prob. Chi-Square(39) 0.8090
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 09/19/09 Time: 20:33 Sample: 1 305
Included observations: 305
Collinear test regressors dropped from specification
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -3001.466 13939.74 -0.215317 0.8297 QUYMOHO 1850.255 5772.540 0.320527 0.7488 QUYMOHO^2 -439.6606 639.3633 -0.687654 0.4923 QUYMOHO*GIOITINH 5626.548 2570.562 2.188840 0.0295 QUYMOHO*PHUTHUOC -1557.398 957.9186 -1.625815 0.1052 QUYMOHO*DIENTICHDAT -0.056369 0.427440 -0.131876 0.8952 QUYMOHO*DNGHEBIEN -737.5190 4461.969 -0.165290 0.8688 QUYMOHO*DLAMNONG -1707.673 2738.884 -0.623492 0.5335 QUYMOHO*TONGVAY -0.178195 0.242161 -0.735854 0.4625 QUYMOHO*SONAMNGUOILONDIHOCTB 365.1231 375.4876 0.972397 0.3317 GIOITINH -14940.23 13157.97 -1.135452 0.2572 GIOITINH*PHUTHUOC -2384.693 3833.769 -0.622023 0.5345 GIOITINH*DIENTICHDAT 1.700124 1.999485 0.850281 0.3959 GIOITINH*DNGHEBIEN -2362.083 21625.67 -0.109226 0.9131 GIOITINH*DLAMNONG 1931.084 8191.697 0.235737 0.8138 GIOITINH*TONGVAY 1.006568 0.968589 1.039211 0.2997 GIOITINH*SONAMNGUOILONDIHOCTB -1343.545 1285.823 -1.044891 0.2970 PHUTHUOC 9754.282 7243.659 1.346596 0.1793 PHUTHUOC^2 968.6689 1080.088 0.896843 0.3706 PHUTHUOC*DIENTICHDAT -0.248759 0.624346 -0.398432 0.6906 PHUTHUOC*DNGHEBIEN 3323.861 4518.090 0.735678 0.4626 PHUTHUOC*DLAMNONG -3128.058 4224.522 -0.740452 0.4597 PHUTHUOC*TONGVAY 0.011940 0.212518 0.056182 0.9552 PHUTHUOC*SONAMNGUOILONDIHOCTB -323.2012 583.3477 -0.554046 0.5800 DIENTICHDAT -1.874120 3.105615 -0.603462 0.5467 DIENTICHDAT^2 4.80E-05 3.95E-05 1.214495 0.2256 DIENTICHDAT*DNGHEBIEN -0.002536 1.878026 -0.001350 0.9989 DIENTICHDAT*DLAMNONG 1.459011 1.895961 0.769536 0.4423 DIENTICHDAT*TONGVAY 4.96E-05 7.55E-05 0.657538 0.5114 DIENTICHDAT*SONAMNGUOILONDI- HOCTB -0.284684 0.205509 -1.385263 0.1671 DNGHEBIEN*TONGVAY 0.356216 0.976330 0.364852 0.7155 DNGHEBIEN*SONAMNGUOILONDIHOCTB -53.60903 2015.012 -0.026605 0.9788 DLAMNONG 8683.379 13488.10 0.643781 0.5203 DLAMNONG*TONGVAY -0.513880 0.900753 -0.570501 0.5688 DLAMNONG*SONAMNGUOILONDIHOCTB -163.2119 1506.108 -0.108367 0.9138 TONGVAY 0.720637 1.808571 0.398457 0.6906 TONGVAY^2 -3.22E-06 6.02E-06 -0.534641 0.5933 TONGVAY*SONAMNGUOILONDIHOCTB -0.042871 0.123865 -0.346114 0.7295
SONAMNGUOILONDIHOCTB 1542.509 2716.703 0.567787 0.5707 SONAMNGUOILONDIHOCTB^2 32.50309 167.4841 0.194067 0.8463 R-squared 0.094658 Mean dependent var 14378.10 Adjusted R-squared -0.038581 S.D. dependent var 21813.45 S.E. of regression 22230.26 Akaike info criterion 22.97801 Sum squared resid 1.31E+11 Schwarz criterion 23.46592 Log likelihood -3464.146 Hannan-Quinn criter. 23.17316 F-statistic 0.710434 Durbin-Watson stat 1.206122 Prob(F-statistic) 0.901019
Phụ lục 4 : Biểu đồ kiểm định phần dư mơ hình chi tiêu bình quân
-400 -200 0 200 400 600 0 200 400 600 800 50 100 150 200 250 300
Residual Actual Fitted
Goodness-of-Fit Evaluation for Binary Specification Andrews and Hosmer-Lemeshow
Tests
Equation: NHAN_TO_NGHEO Date: 01/18/10 Time: 23:20
Grouping based upon predicted risk (randomize ties)
Quantile of Risk Dep=0 Dep=1 Total H-L Low High Actual Expect Actual Expect Obs Value 1 0.0037 0.0435 30 29.1077 0 0.89234 30 0.91970 2 0.0436 0.0740 28 29.2177 3 1.78234 31 0.88263 3 0.0748 0.0923 28 27.5357 2 2.46429 30 0.09530 4 0.0932 0.1163 27 27.8259 4 3.17411 31 0.23941 5 0.1167 0.1504 25 26.0600 5 3.93996 30 0.32832 6 0.1517 0.1948 24 25.7336 7 5.26642 31 0.68744 7 0.1969 0.2544 27 23.3224 3 6.67756 30 2.60525 8 0.2551 0.3384 22 21.6970 9 9.30301 31 0.01410 9 0.3412 0.4119 19 18.6671 11 11.3329 30 0.01571 10 0.4233 0.7626 14 14.8329 17 16.1671 31 0.08968 Total 244 244.000 61 61.0000 305 5.87754
H-L Statistic 5.8775 Prob. Chi-Sq(8) 0.6609 Andrews Statistic 34.2429 Prob. Chi-Sq(10) 0.0002
Phụ lục 5 : Biểu đồ kiểm định phần dư nhân tố nghèo -0.8 -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 50 100 150 200 250 300