Bảng 3.13 Tiêu tốn thức ăn qua các giai ựoạn nuôi thịt của các tổ hợp lai (kg TĂ/kg tăng khối lượng)
D(LY) D(YL) L19(LY) L19(YL)
Ngày tuổi X X X X 60 -90 2,04 2,07 2,08 2,05 91 -120 2,62 2,66 2,62 2,63 121 Ờ 150 3,00 3,01 3,10 3,18 151 -165 3,22 3,32 3,41 3,48 60 Ờ 165 2,69 2,73 2,76 2,79
Kết quả cho thấy các tổ hợp lai D(LY); D(YL); L19(LY) và L19(YL) có mức tiêu tốn thức ăn tương ứng là: 2,69; 2,73; 2,76 và 2,79 kg TĂ/ kg TKL. Tổ hợp lai D(LY) có mức tiêu tốn thức ăn thấp nhất, tiếp ựó là D(YL), L19(LY) và cao nhất là tổ hợp lai L19(YL).
Trong tháng nuôi thứ nhất, thức ăn tiêu tốn là thấp nhất và dao ựộng 2,04- 2,08 kg, tháng nuôi thứ 2 từ 2,63-2,66 kg, tháng nuôi thứ 3 từ 3,00-3,18, nửa tháng nuôi thứ 4 tiêu tốn thức ăn cao nhất: 3,22-3,48 kg. Nghiên cứu của Nguyễn Quế Côi và CS (2000)[13] ở Yorkshire tiêu tốn thức ăn 3,04 kg. Phạm Thị Kim Dụng (2005) [24] ở tổ hợp lai D(LY) và D(YL) tiêu tốn thức ăn 2,94 và 2,93 kg. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006a)[71], theo dõi tổ hợp lai D(LY) biết tiêu tốn thức ăn qua 4 tháng nuôi thắ nghiệm tương ứng là 2,45; 2,74; 3,21và 3,81; tắnh chung cho cảựợt 3,05 kg TĂ/Kg TKL. Theo Lê đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009b)[65], trên tổ hợp lai nuôi thịt 3 máu DL x F1(YL) cho biết tiêu tốn thức ăn qua 3 tháng nuôi thắ nghiệm tương ứng là: 2,16; 2,59; 2,90 kg và tắnh chung cho cả ựợt là 2,55 kg TĂ/Kg TKL. Kết quả của chúng tôi cũng có diễn biến tiêu tốn thức ăn tăng dần qua các tháng nuôi tương tự như các tác giả trên.
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, tổ hợp lai D(LY) có tăng khối lượng tuyệt ựối cao nhất (702,15 g/ngày) lại cho tiêu tốn thức ăn thấp nhất, ngược lại tổ hợp lai L19(YL) tăng khối lượng thấp nhất (680,47 g/ngày) lại có tiêu tốn thức ăn cao nhất, như vậy việc lựa chọn thời gian nuôi, công thức lai và mức tăng khối lượng thắch hợp nhất ựể giảm tiêu tốn thức ăn là những yếu tố kỹ thuật quyết ựịnh ựến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt.
Nghiên cứu của Phùng Thị Vân CS (2003)[93] trên lợn L, Y, D, F1(LY) và F1(YL) cho biết tiêu tốn thức ăn tương ứng là 2,37; 2,54; 2,46; 2,16 và 2,17 kg TĂ/Kg TKL. Kết quả của đặng Vũ Bình và CS (2005)[6] cho thấy tổ hợp lai L19(LY) và L19(YL) tiêu tốn thức ăn là 2,56 và 2,61 kg; tổ hợp lai D(LY) và D(YL) ựều có mức tiêu tốn là 2,4 kg. Phan Văn Hùng và đặng Vũ Bình (2008)[53] cho biết tiêu tốn thức ăn của các tổ hợp lai D(LY), D(YL), L19(LY) và L19(YL) tương ứng là: 2,45; 2,49; 2,50 và 2,51 KgTĂ/Kg TKL. Kết quả theo dõi của chúng tôi có phần nào cao hơn nghiên cứu của các tác giả trên.
Theo nghiên cứu của Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009a)[46] tổ hợp lai PiDu x F1(LY) có mức tiêu tốn thức ăn 2,68 kg TĂ/kg TKL. Vũ đình Tôn và
Nguyễn Công Oánh (2010)[86] nghiên cứu một số trang trại chăn nuôi huyện miền
núi của tỉnh Bắc Giang cho biết tiêu tốn thức ăn ở tổ hợp lai D(LY) và L(LY) là 2,72 và 2,75 kg TĂ/kg TKL. Kết quả theo dõi của chúng tôi có kết quả tương tự như nghiên cứu của các tác giả này.