Về nhân sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thuế xuất nhập khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 36 - 37)

1.1 ./ Khái nhiệm về thuế quan

2.3.2.2/ Về nhân sự

2.3.2.2.1/ Do đặc điểm địa lý và điều kiện bố trí nhân lực cịn hạn

chế, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ

Việt Nam có biên giới giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia khoảng 3.800 km, trong khi lực lượng thu, quản lý thuế và chống buôn lậu của cơ XNK Hải XNK quá ít so với u cầu. Biên chế tồn ngành khoảng 10.000 người, tính theo chiều dài biên giới thì quá bất cập, mỗi công chức đảm nhiệm khoảng 0,38 km. Từ thực tế này nhận thấy, việc chống buôn lậu và chống thất thu thuế thực tế là việc làm rất khó khăn và chưa đạt hiệu quả. Tính đến thời điểm ngày 15/12/2008, lực lượng kiểm soát của Hải XNK đã phát hiện và bắt giữ 14.719 vụ, trị giá hàng vi phạm ước tính 290 tỷ đồng [ Nguồn TCHQ].

Mặc dù cơ quan Hải quan đã phối hợp với các ngành khác như Bộ đội Biên phịng, Cơng an kinh tế, Quản lý thị trường.. đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, với nhân sự mỏng như nêu trên và khối lượng hàng hóa phát sinh ngày càng nhiều thì thực trạng bn lậu, trốn thuế diễn ra rất phức tạp làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất trong nước và gây thất thu cho ngân sách nhà nước.

2.3.2.2.2/ Về trình độ đội ngũ cán bộ hải quan

Vấn đề quan trọng là đội ngũ cán bộ, cơng chức hải quan, tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, cần được chuẩn bị để đảm bảo trình độ chun

mơn, đổi mới tư duy quản lý, năng lực triển khai các chính sách mới khi gia nhập WTO theo hướng cán bộ ở cấp trung ương sẽ tập trung nhiều hơn cho công tác nghiên cứu chiến lược, hoạch định chính sách, hướng dẫn tồn ngành, phân tích, dự báo và kiểm tra, giám sát, còn cán bộ ở cấp cơ sở sẽ thiên về các hoạt động mang tính chất điều hành và quản lý trực tiếp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thuế xuất nhập khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 36 - 37)