CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
a. Chính sách của trung ương
4.3 Đánh giá các nhân tố bên trong
Đề tài phân tích chi phí – doanh thu (cost-return analysis) với các chỉ tiêu về DT, về vốn, chi phí, lợi nhuận và các tỉ suất lợi nhuận (lợi nhuận /vốn, lợi nhuận/doanh thu), v.v. để đánh giá hiệu quả SX-KD của các cơ sở cũng như những yếu tố nội tại của cơ sở về LĐ, trình độ cơng nghệ, VSATTP, v.v.
4.3.1 Phân tích chi phí- doanh thu i. Doanh thu i. Doanh thu
� Phân nhóm theo doanh thu
Theo phương pháp chọn mẫu, đề tài đã chọn 40 cơ sở SX – KD rượu Gò Đen để điều tra thu thập thông tin. Cơ sở chọn dựa trên DT 6 tháng đầu năm 2007 được Cục Thống kê Long An cơng bố: nhóm DT cao từ 21-50 triệu đồng, số mẫu là 5; nhóm DT TB từ 10-20 triệu, số mẫu là 14; nhóm DT thấp từ 1-9 triệu, số mẫu là 21.
Qua khảo sát sơ bộ, có sự khác biệt lớn giữa DT thực tế mà đề tài có được khi khảo sát và số liệu DT do Cục Thống kê Long An cơng bố. Tác giả đã phân nhóm lại 40 cơ sở SX – KD rượu Gò Đen để phù hợp với DT thực tế.
Dựa trên các số liệu khảo sát về DT bình quân các năm 2006, 2007 và 2008 của các cơ sở và áp dụng phương pháp phân nhóm đa biến (K-Means Cluster), tác giả đã phân nhóm lại 40 cơ sở được khảo sát. Kết quả cụ thể như sau (bảng 5):
- Nhóm có DT thấp (9 cơ sở): DT bình qn là 61,79 triệu đồng/cơ sở/năm;
- Nhóm có DT TB (19 cơ sở): DT bình quân là 83,45 triệu đồng/cơ sở/năm;
- Nhóm có DT cao (14 cơ sở): DT bình quân là 195,05 triệu đồng/cơ sở/năm
(bảng 5).
Từ kết quả phân nhóm, có thể thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa DT theo số liệu Cục Thống kê và theo DT bình qn năm 2006, 2007, 2008 và có sự thay đổi quy mơ
số cơ sở giữa các nhóm DT. Nguyên nhân chủ yếu do có sự khác biệt về thơng tin DT giữa các cơ sở cung cấp và nguồn ban đầu của Cục Thống kê.
Kết quả phân nhóm theo DT bình quân các năm 2006, 2007, 2008 sẽ là cơ sở cho các phân tích so sánh giữa các nhóm trong đề tài này.
Bảng 5. Phân nhóm theo DT số liệu cục Thống kê và DT 06,07,08 Nhóm Nhóm Phân nhóm theo DT Cục Thống kê Phân nhóm theo DT 06,07,08
Số cơ sở DT bình quân 07 (tr. đồng/năm) Số cơ sở DT bình quân 06,07,08 (tr. đồng/năm)
Nhóm DT thấp 21 1-9 7 61,79
Nhóm DT TB 14 10-20 19 83,45
Nhóm DT cao 5 21-50 14 195,05
Nguồn: Cục Thống kê Long An, 2007; điều tra của tác giả, 2008
� Doanh thu bình qn
Nhóm DT cao có DT bình qn hơn nhóm DT TB và DT thấp khoảng 1,67 và 3,18 lần. Nhóm DT TB có DT bình qn hơn nhóm DT thấp khoảng 1,90 lần. DT bình qn tăng theo quy mơ giữa các nhóm DT (bảng 6).
Kiểm định Anova với mức ý nghĩa Sig. =0,00 < α =0,05 có thể kết luận rằng DT của 3 nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê rất lớn.
Bảng 6. DT bình quân
ĐVT: triệu đồng/cơ sở/năm
Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
2006 53,44 101,53 169,94
2007 62,21 117,52 196,75
2008 69,72 131,31 218,46
Nguồn: kết quả điều tra của tác giả, 2008
� DT từ hèm
Trong cơ cấu SP gồm rượu thành phẩm và phụ phẩm là hèm.
Nhóm DT cao có DT bình qn từ hèm hơn nhóm DT TB, thấp khoảng 1,50 và 2,80 lần. DT bình qn từ hèm của nhóm DT TB hơn nhóm DT thấp khoảng 1,86 lần.
Một số cơ sở SX đã sử dụng hèm để nuôi heo, cần chú ý đến VSATTP khi vừa SX rượu vừa ni heo.
Bảng 7. DT bình qn từ hèm
ĐVT: triệu đồng/cơ sở/năm
Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
2006 2,06 3,83 5,76
2007 2,06 3,83 5,76
2008 2,73 4,95 7,15
Nguồn: điều tra của tác giả,2008
ii. Vốn
Vốn cố định
Vốn cố định tăng theo quy mô. Mặt bằng cho nghề SX rượu khá đơn giản, gồm
khu SX rượu, khu ủ men và khu chứa thành phẩm, diện tích tối thiểu 40 m2/cơ sở. Giá
trị nhà chiếm tỷ lệ khoảng 70% trong cơ cấu vốn cố định (bảng 8). Đa số các cơ sở tận dụng bếp ăn trong gia đình để SX.
Bảng 8. Vốn cố định
ĐVT: triệu đồng/cơ sở/năm
Nhà, thiết bị dùng sản xuất Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
Gía trị nhà 11,86 17,32 19,71 Nồi 1,06 1,21 1,8 Thùng 2,05 2,86 3,24 Hồ 0,49 1,25 1,46 Giếng 0,00 0,58 0,43 Chi phí khác (thao, thúng,v.v) 1,2 1,77 2,27 Tổng cộng 16,66 24,99 28,91
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
Các cơ sở rượu thủ công SX với nguồn vốn tự có. Nếu khơng tính CP xây dựng nhà xưởng, thì vốn cố định bình quân 4,2-9,2 triệu đồng/cơ sở, không đầu tư thêm nguồn vốn cố định (máy móc, thiết bị) để cải tiến quy trình SX.
Chi phí (CP) thùng nhựa chiếm khoảng 12% trong cơ cấu vốn cố định (phụ lục 8). Theo Trung tâm Kỹ thuật Chất dẻo Tp. Hồ Chí Minh, trong SX vật dụng bằng nhựa, ngoài nhựa nguyên sinh, cịn có các chất phụ gia như chất gia cường, chất chịu thời tiết, chất chống tia tử ngoại, bột màu, v.v nhất là các phụ gia không được phép dùng trong SP nhựa đựng thực phẩm, làm cho SP nhựa có nhiều độc tố gây hại cho người sử dụng.
Vốn lưu động
Có sự gia tăng vốn lưu động hàng năm trong cùng một nhóm theo thời gian do giá nguyên liệu đầu vào tăng (bảng 9, phụ lục 9, 10,11). Nhóm DT cao, TB sản lượng nhiều, vịng quay vốn chậm hơn nhóm có DT thấp sẽ cần thêm vốn lưu động để tồn trữ nguyên liệu, rượu thành phẩm, cải tiến công nghệ, thiết bị, v.v.
Bảng 9. Vốn lưu động
ĐVT: triệu đồng/cơ sở/năm
Vốn lưu động năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
Năm 2006 32,24 58,8 101,07
Năm 2007 40,34 72,9 119,85
Tổng cộng 44,51 80,26 132,77
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
iii. Chi phí
CP bình qn nhóm DT cao hơn nhóm DT TB và thấp khoảng 1,69 và 3,02 lần. CP bình qn nhóm DT TB hơn nhóm DT thấp khoảng 1,78 lần (bảng 10). CP trong quá trình SX tăng theo quy mô, và trong cùng một nhóm DT theo thời gian do giá nguyên liệu đầu vào tăng.
Kiểm định Anova với mức ý nghĩa quan sát Sig. =0,00 < α =0,05 có thể kết luận rằng CP của 3 nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê rất lớn.
CP cho nguyên liệu, nhiên liệu chiếm tỷ lệ khoảng 80% và 11% , trong cơ cấu vốn lưu động chưa tính CP trả lương cho người LĐ, CP quản lý, hao hụt trong quá trình SX, v.v (phụ lục 9, 10,11). Bảng 10. Chi phí bình qn ĐVT: triệu đồng Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao 2006 34,89 62,25 105,63 2007 42,33 75,20 122,94 2008 47,19 83,71 137,22
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
iv. Lợi nhuận
Kiểm định Anova với mức ý nghĩa quan sát Sig. =0,00 < α =0,05 có thể kết luận rằng lợi nhuận của 3 nhóm DT có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê rất lớn.
Trong cơ cấu vốn lưu động khơng tính trả lương LĐ, CP quản lý, hao hụt trong quá trình sản xuất, v.v nên lợi nhuận được xem như trả lương cho người LĐ.
Bảng 11. Lợi nhuận bình quân
ĐVT: triệu đồng/cơ sở/năm
Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
2006 18,55 39,27 64,31
2007 19,88 42,32 73,80
2008 22,53 47,06 81,23
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
Lương bình qn của nhóm DT cao hơn nhóm TB và nhóm DT thấp khoảng 1,50 và 1,92 lần (bảng 12). Lương bình qn tăng theo quy mơ.
Bảng 12. Lương bình quân/LĐ ĐVT: triệu đ/LĐ/tháng ĐVT: triệu đ/LĐ/tháng Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao 2006 1,35 1,73 2,59 2007 1,45 1,87 2,97 2008 1,65 2,10 3,27
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
Thu nhập bình quân huyện Bến Lức là 1,3 triệu đồng/người/tháng (UBND tỉnh
Long An- Sở Kế hoạch và Đầu tư Long An23, 1999), của tỉnh Long An giai đoạn 2006-
2010 là 1,6 triệu đồng/người/tháng (UBND tỉnh Long An24, 2006). Thu nhập bình quân
của LĐ nghề SX rượu thủ cơng cao hơn thu nhập bình qn của huyện, tỉnh, cho thấy khả năng sinh lợi của nghề này.
4.3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất- kinh doanh
i. Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và DT, phản ánh một phần hiệu quả trong hoạt động của cơ sở SX.
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động bán hàng của các nhóm DT giảm qua các năm (bảng 13) chứng tỏ các cơ sở SX chưa khai thác hiệu quả về vốn, LĐ, cơ sở vật chất kỹ thuật, v.v dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng DT.
23 UBND tỉnh Long An- Sở Kế hoạch và Đầu tư Long An (1999), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển
Bảng 13. Lợi nhuận/DT ĐVT: % ĐVT: % Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao 2006 34,71 38,68 37,84 2007 31,96 36,01 37,51 2008 32,31 35,84 37,18
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
Có hai trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: vốn lưu động tăng (bảng 9) được bổ sung vào lưu chuyển do
CP nguyên liệu đầu vào tăng, nhưng hiệu quả sử dụng đồng vốn không cao nên tỷ suất lợi nhuận giảm trong cùng một nhóm qua các năm (bảng 14). Có sự giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động của các nhóm DT theo thời gian.
Bảng 14. Lợi nhuận/Vốn lưu động
ĐVT: %
Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
2006 57,54 66,79 63,63
2007 49,28 58,05 61,58
2008 50,62 58,63 61,18
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
- Trường hợp 2: lợi nhuận/vốn cố định tăng trong cùng một nhóm theo thời
gian (bảng 15). Cả ba nhóm DT đều sử dụng hiệu quả nguồn vốn cố định, tuy nhiên nhóm DT cao sử dụng hiệu quả nguồn vốn cố định tốt hơn nhóm DT TB và nhóm DT thấp. Nếu SX với quy mơ càng lớn, sản lượng càng nhiều thì hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định sẽ càng cao.
Bảng 15 . Lợi nhuận/Vốn cố định ĐVT: % ĐVT: % Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao 2006 111,34 157,14 222,45 2007 119,33 169,35 255,27 2008 135,23 188,32 280,98
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
ii. Tỷ suất lợi nhuận thực của cơ sở sản xuất
lạm phát năm 2008 là 18,3%27. Ta có: Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu thực = Lợi nhuận /Vốn chủ sở hữu- Lạm phát.
Tỷ suất lợi nhuận thực của các cơ sở theo nhóm DT mặc dù giảm dần theo thời gian, tuy nhiên đạt được tỷ suất lợi nhuận thực cao hơn tốc độ lạm phát xem như hoạt động có hiệu quả thực (bảng 16).
Bảng 16. Tỷ suất lợi nhuận thực
ĐVT: %
Năm Nhóm DT thấp Nhóm DT TB Nhóm DT cao
2006 31,33% 40,27% 42,88%
2007 22,28% 30,63% 37,01%
2008 18,53% 26,41% 31,94%
Nguồn: điều tra của tác giả, 2008
4.3.3 Các nhân tố khác
i. Trình độ cơng nghệ
Có 80% cơ sở đánh giá khơng quan trọng, khơng có cũng được về trình độ cơng
nghệ, chứng tỏ họ khơng quan tâm đến thay đổi cơng nghệ. Nhóm DT cao, TB 20%
quan tâm đến thay đổi cơng nghệ (trong đó, 5/14 trường hợp nhóm DT cao và 3/19 trường hợp nhóm DT TB).
Kiểm định Chi-Square (hệ số χ2 = 0,341) cho thấy khơng có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về thay đổi cơng nghệ giữa các nhóm DT (phụ lục 12).
ii. Về VSATTP, khả năng đáp ứng về VSATTP
� Về VSATTP
Có 65 % cơ sở đánh giá khơng quan trọng, khơng có cũng được, đa số khơng quan tâm đến VSATTP (trong đó, nhóm DT thấp 4/7 trường hợp, nhóm DT TB 13/19 trường hợp và nhóm DT cao 9/14 trường hợp) (phụ lục 12). Qua đây, thể hiện thái độ của người SX rất vô tâm với xã hội, SX bán ra được là cứ bán không cần để ý đến thay đổi trình độ cơng nghệ để tăng chất lượng, bảo đảm VSATTP đây chính là điểm phát hiện rất quan trọng của đề tài ảnh hưởng đến khả năng phát triển của nghề nghiên cứu.
Kết quả kiểm định Chi- Square (hệ số χ2 = 0,865 và 0,406) cho thấy khơng có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý kiến của các cơ sở về vấn đề VSATTP và khả năng
đáp ứng VSATTP giữa các nhóm DT.
� Về khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường
Có 82,5% cơ sở đánh giá khơng có khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường.
Kiểm định Chi- Square (hệ số χ2 = 0,000) cho thấy có sự khác biệt rất lớn có ý
nghĩa thống kê về đánh giá VSATTP và khả năng đáp ứng chất lượng SP theo yêu cầu thị trường giữa các nhóm DT (phụ lục 12).
Nếu các cơ sở không đáp ứng những quy định của Nhà nước về VSATTP, nhu cầu của người tiêu dùng thì nghề này khó phát triển. Đây là một trong những thách thức của nghề đối với tâm lý của người SX là họ không quan tâm đến thay đổi trình độ cơng nghệ cho phù hợp và tăng quy mô SX.
iii. Thương hiệu rượu đế Gị Đen
Có 60% cơ sở đánh giá việc SX-KD thuận lợi nhờ thương hiệu rượu đế Gị Đen (trong đó, nhóm DT TB, DT cao chiếm tỷ lệ 32,5% và 27,5%), nhóm DT TB, cao có sản lượng lớn nhờ thương hiệu rượu đế Gò Đen.
Kiểm định thống kê Chi-Square (hệ số χ2 = 0,001) cho thấy sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa các nhóm DT về thương hiệu rượu đế Gị Đen (phụ lục 12).
iv. Vị trí:
100% cơ sở đánh giá là vị trí SX-KD thuận lợi. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm DT về thuế, truyền nghề, vị trí.
v. Lao động
LĐ bình qn của nhóm DT thấp, TB, cao lần lượt là 1,14; 1,89 và 2,07 LĐ. Tuổi LĐ bình quân của ba nhóm là 50,65 tuổi. Trong độ tuổi LĐ chiếm tỷ lệ 97,18% và ngoài độ tuổi LĐ chiếm tỷ lệ 2,82%.
62,5% cơ sở đánh giá khơng có LĐ kế thừa. LĐ của nghề nấu rượu bị lão hoá và theo xu hướng hướng ngoại của LĐ trẻ và sự phát triển KCN của Bến Lức. Trong thời gian tới nhân tố LĐ sẽ ảnh hưởng lớn đến nghề này vì thiếu LĐ kế thừa, đây là phát
thủ cơng chủ yếu là sử dụng LĐ gia đình vì cơ sở quy mô nhỏ tận dụng LĐ nông nhàn và không muốn truyền kinh nghiệm cho người ngoài.
100% LĐ tham gia SX rượu thủ công là được truyền nghề do đó 100% cơ sở tự nhận có kinh nghiệm trong SX.
Học vấn bình qn của nhóm DT thấp, TB, cao lần lượt là lớp 5,71; 8,26; 10,57. Học vấn được các cơ sở đánh giá rất quan trọng chiếm tỷ lệ 55%, quan trọng chiếm tỷ lệ 20% và khơng có cũng được chiếm tỷ lệ 25%.
Kết quả phân tích cho thấy 47,5% cơ sở đánh giá LĐ tham gia nghề có trình độ văn hố tương đối cao (trong đó, nhóm DT TB, cao là 17,5% và 30%). Kết quả kiểm định Chi-Square (hệ số χ2 = 0,000) cho thấy có sự khác biệt rất lớn có ý nghĩa thống kê về đánh giá trình độ học vấn giữa các nhóm DT (phụ lục 12).
Nguồn nhân lực là một trong những khó khăn lớn trong phát triển nghề SX- KD rượu đế Gò Đen, bởi để phát triển nghề ngồi các giải pháp như vốn, thị trường, chính sách, v.v thì chất lượng LĐ cũng được xem là nhân tố quan trọng để bảo tồn và phát triển nghề.
vi. Tương quan học vấn với năng lực quản lý, DT, CP và lợi nhuận
47,5% cơ sở đánh giá có năng lực quản lý tốt (tương ứng 47,5% cơ sở đánh giá LĐ tham gia nghề có trình độ học vấn tương đối cao). Kiểm định thống kê Chi-Square
(hệ số χ2 = 0,002) cũng thể hiện sự khác biệt lớn có ý nghĩa thống kê về đánh giá năng
lực quản lý giữa các nhóm DT (phụ lục 12).
Chúng ta cũng thấy học vấn, DT, CP và lợi nhuận có mối quan hệ thuận và rất chặt năm 2006, 2007, 2008 (phụ lục 13, 14 và bảng 17).
Học vấn tương quan thuận và rất chặt với năng lực quản lý, DT, CP và lợi nhuận, có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 0,01. Học vấn tăng thì năng lực quản lý, DT, CP