CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
a. Chính sách của trung ương
4.6 Kết luận chương
Nghề SX rượu thủ cơng khu vực Gị Đen có lịch sử rất lâu đời trở thành SP nổi tiếng cả nước.Vị trí địa lý, vùng đất, nguồn nước, khí hậu, thời tiết, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật thuận lợi để phát triển nghề nghiên cứu.
Nghề này đã tạo việc làm, tăng thu nhập cho người LĐ. Những cơ sở SX rượu truyền từ đời này sang đời khác, nấu với quy mơ nhỏ mang
tính hộ gia đình nhưng nếu tập hợp lại thì số lượng khơng nhỏ.
Nếu bình qn mỗi cơ sở thủ cơng SX 27 lít/ngày thì một năm, khu vực nghiên cứu có thể SX 1,3 triệu lít. Tính giá bình qn 14 ngàn đồng/lít, mỗi năm khu vực này thu
khoảng 1 triệu USD, chưa kể thu nhập từ hèm của những hộ SX rượu nuôi heo và tạo việc làm từ chuỗi SP của rượu. Nghề này đã góp phần phát triển KT, tăng giá trị hàng hoá, dịch vụ tại địa phương; góp phần phát huy thế mạnh nội lực của địa phương về nguồn nguyên liệu, LĐ; góp phần bảo tồn giá trị nghề truyền thống, hỗ trợ phát triển các dịch vụ du lịch.
Nghề SX rượu thủ công truyền thống chịu tác động của nhóm nhân tố bên ngồi là tác động của chính sách Nhà nước và chính quyền địa phương về thuế, về an tồn giao thơng, về VSATTP v.v và nhóm nhân tố bên trong gồm năng lực của các cơ sở về nguồn vốn, nhân lực, công nghệ, thiết bị, v.v. Nếu phát triển đúng hướng, SX có tổ chức, khắc phục được những tồn tại cơ bản về mẫu mã, chất lượng, giá thành, vốn, thị trường tiêu thụ, v.v thì nghề này mới phát triển ở mức độ cao hơn góp phần khơng nhỏ vào phát triển KT-XH của địa phương.
28. Kiến Văn (2008), ‘Rượu đế Gò Đen: Ai quen mới dám uống’) http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/05/783583. Vietnamnet, ngảy: 59’ 17/05/2008 (GMT+7), tham khảo ngày 20/3/2009.
Hình 5. 28.Vừa SX rượu thủ công vừa chăn nuôi. Ảnh: K.Văn