Giải pháp nâng cao vai trị thơng tin kế tốn đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bài học và giải pháp nâng cao vai trò thông tin kế toán từ cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 (Trang 78)

1.1.3.2 .Vai trị thơng tin kế tốn đối với nền kinh tế

3.2.1.Giải pháp nâng cao vai trị thơng tin kế tốn đối với các doanh nghiệp

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THƠNG TIN KẾ TỐN

3.2.1.Giải pháp nâng cao vai trị thơng tin kế tốn đối với các doanh nghiệp

nghiệp.

Tăng cường tính minh bạch của thơng tin kế tốn:

Cuộc khủng hoảng tài chính vẫn đang diễn ra nên chưa ai bàn gì sâu về một mơ hình tài chính tương lai nhưng tất cả mọi nhận định đều cho rằng sẽ có những thay đổi tận gốc rễ từ từng tế bào trong nền kinh tế, đó là doanh nghiệp. Thách thức lớn nhất của việc công bố thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp là tính minh bạch. Cơng khai, minh bạch là phương thức hữu hiệu để công chúng, mà trước hết là nhà đầu tư có sự nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp, trong đó có thực trạng tài chính. Trước khi cuộc khủng hoảng xảy ra, các tập đồn tài chính đã xem nhẹ tính minh bạch của thơng tin kế tốn tài chính thì nay nó chính là điều được các tập đồn tài chính tồn cầu nhấn mạnh như một trong những điểm then chốt để thu hút lại đầu tư. Trước kia khơng ai biết đích xác tài sản nằm trong Bảng cân đối kế toán của một tập đồn có nguồn gốc từ đâu vì chúng đã được sang tay, mua bán qua lại rất nhiều lần, một tài sản được thế chấp và biến thành nhiều tài sản khác. Vì thế, sau cơn bão, dọn dẹp đống đổ nát địi hỏi những tập đồn cịn trụ lại phải minh bạch hóa mọi khoản đầu tư mới mong lấy lại phần nào lòng tin của giới đầu tư. Chính phủ cũng cần có những quy định ràng buộc rõ ràng về mặt pháp lý đối với tính minh bạch của thơng tin kế tốn chứ khơng nên dừng lại ở mức độ công khai như hiện nay. Thông tin và sự minh bạch về tài chính, nhân sự của các tổ chức niêm yết, ngân hàng và các tổ chức tài chính khác phải được quan tâm đặc biệt, để qua đó Nhà nước và cơng chúng đầu tư thực hiện được sự giám sát thường xuyên, ngăn chặn kịp thời những bất hợp lý hoặc các vi phạm có thể xảy ra để tránh những trường hợp doanh nghiệp quá mạo hiểm trong kinh doanh hay trình bày thơng tin giả mạo. Điều này cũng địi hỏi sự trách nhiệm từ phía các cơng ty kiểm toán.

Nâng cao đạo đức kinh doanh của nhà lãnh đạo

Cuộc khủng hoảng xảy ra có quá nhiều điều để chúng ta trăn trở và suy ngẫm. Và một điều sau cùng của tất cả những bi kịch do con người tạo ra cho chính mình và cộng đồng chính là đạo đức của người kinh doanh.

Sau khi Lehman phá sản, ông Richard Fuld, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành vẫn bình n vơ sự và đã được trả tổng cộng 480 triệu USD suốt từ năm 2000 đến nay. Và điều duy nhất ơng nói được cho những lỗi lầm khủng khiếp mình gây ra là “Cho tới cái ngày thân xác tôi chôn vùi dưới đất, tôi vẫn chưa hết trăn trở", ông Fuld tỏ ra buồn rầu về sự sụp đổ của Lehman Brothers khi trả lời chất vấn trước ủy ban quốc hội Mỹ hơm 6/10/2008. Ơng đã hưởng trọn số tiền 480 triệu USD bằng cách đem lại rủi ro cho nhiều người khác. Hệ thống sinh lợi của Lehman đã phục vụ đắc lực cho các ông, nhưng dường như khơng mang lại lợi ích cho phần còn lại của đất nước. Còn hai nhà tỷ phú Allen Stanford và Bernard Madoff đã sống cuộc đời vương giả trên tiền lừa gạt của những nhà đầu tư trong suốt hàng chục năm qua. Những người như ông Fuld, Madoff và Stanford nghĩ gì về phần cịn lại của nhân loại, về những người lao động nghèo khắp thế giới đang gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng gây ra?

Nhà quản trị doanh nghiệp trước hết phải tuân thủ luật pháp, đồng thời họ phải là những người có đạo đức trong kinh doanh. Giải pháp của chính phủ là phải nâng cao vai trị kiểm tra gíam sát của mình bên cạnh đó phải có quy định pháp lý ràng buộc trách nhiệm của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đối với sự tồn vong của doanh nghiệp. Đối với những thế hệ sau này, vấn đề giáo dục về đạo đức kinh doanh cần phải được đề cao hơn nữa.

3.2.2. Giải pháp nâng cao vai trị của thơng tin kế tốn đối với chính phủ.

GS. Paul Krugman nổi tiếng là người chỉ trích mạnh mẽ các chính sách kinh tế của chính quyền Tổng thống Bush, ơng cho rằng các chính sách đó là ngun nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay. Theo ơng, chính những quyết định bãi bỏ các quy định và việc áp dụng những chính sách tài chính lỏng lẻo và việc phát triển một hệ thống tài chính ngồi tầm kiểm sốt đã gây ra cơn bão tài chính khủng khiếp hiện nay.

Ngày 19/06/2009 Chính phủ Mỹ vừa công bố đề xuất cải tổ các quy định liên quan tới ngân hàng nhằm ngăn chặn các đợt khủng hoảng tài chính có thể xảy ra trong tương lai. Các điểm chính trong kế hoạch này bao gồm: Cục Dự trữ liên bang Mỹ có nhiều quyền hạn hơn nhằm giám sát các ngân hàng lớn cũng như các định chế tài chính được cho là có khả năng làm tổn hại tới nền kinh tế Mỹ nếu bị sụp đổ, một hội đồng các nhà quản lý của chính phủ sẽ được thành lập để theo dõi những nguy cơ có khả năng gây tổn hại cho hệ thống tài chính, chính phủ sẽ thành lập một cơ quan bảo vệ tài chính cho người tiêu dùng, yêu cầu các ngân hàng lớn

phải dự trữ thêm tiền mặt, phòng trừ thua lỗ trong tương lai, cổ đơng cũng sẽ có thêm quyền để đặt nghi vấn về khoản thưởng của các lãnh đạo. Sự cải cách trong quản lý bắt đầu từ sự cải tổ hệ thống quản lý là FED và SEC.

Cải cách trong vai trò và phạm vi quản lý của FED

Sau khi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồi tệ nhất lịch sử xảy ra, các nhà hoạch định chính sách của FED đã bàn bạc một kế hoạch cải tổ hệ thống quản lý của mình. Họ đang xác định lại xem những cơng ty nào là thiết yếu đối với dịng chảy tín dụng, phạm vi đã từng là độc quyền của các ngân hàng thương mại, và những công ty nào sẽ gây ra đe dọa đối với nền kinh tế nếu họ thất bại. Thư kí Kho bạc Henry Paulson đã nói rằng FED nên mở rộng phạm vi giám sát của mình bao gồm cả các tổ chức đầu tư trên phố Wall, hiện tại đang được quản lí bởi SEC. Như vậy không những Ủy ban chứng khoán trực tiếp quản lý tình hình hoạt động và tiếp nhận các Báo cáo tài chính của các tổ chức trên phố Wall mà cả FED cũng sẽ tiếp nhận và quản lý những thông tin này .Quốc hội sẽ trao cho FED những quyền hạn mới đối với các ngân hàng và các tổ chức tài chính. Cụ thể FED sẽ có quyền kiểm tra các hoạt động bên trong của những cơng ty hiện thốt khỏi hầu hết sự giám sát của Cục dự trữ liên bang. Nếu FED thấy rằng một công ty đã lớn tới mức không thể sụp đổ, như trường hợp của AIG, họ sẽ buộc công ty đó tuân thủ các yêu cầu khắt khe hơn về vốn so với các đối thủ nhỏ hơn và giám sát chặt chẽ hơn các hoạt động vay tiền của công ty cũng như các đối tác của công ty này.

Cải cách trong vai trò và phạm vi quản lý của SEC

Trước kia SEC không quản lý hoạt động của các quỹ đầu cơ và các công ty quản lý đầu tư tư nhân (quản lý tiền cho các cá nhân giàu có) và các tổ chức như các quỹ lương hưu. Ví dụ như các quỹ đầu cơ hàng tỷ USD Citadel Group và các công ty quản lý đầu tư tư nhân như Carlyle Group hay Kohlberg Kravis Roberts. Hoạt động của các công ty này hầu như nằm ngoài sự quản lý của Ủy ban chứng khoán SEC hoặc Cục dự trữ liên bang FED. Theo đề xuất của chính quyền Obama, các cố vấn làm việc cho các quỹ đầu tư mạo hiểm, quản lý đầu tư và các quỹ đầu cơ sẽ phải đăng ký với SEC. Họ sẽ phải cung cấp cho chính phủ, trên cơ sở bí mật, các thơng tin kế tốn cụ thể về số tiền họ vay để thúc đẩy các hoạt động đầu tư cũng như thông tin về các nhà đầu tư của họ và các đối tác kinh doanh. SEC sau đó sẽ chia sẻ những thơng tin trên với một cơ quản quản lý rủi ro hệ thống.

Qua kế hoạch cải tổ của chính quyền Obama, chúng ta cũng đã thấy họ đã có sự thay đổi trong vấn để kiểm soát hoạt động của tổ chức kinh tế. Điều đó cũng

có nghĩa là SEC, FED và cả chính phủ sẽ được cung cấp tồn bộ thơng tin về kế tốn, tài chính, rủi ro của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Việc giám sát thơng tin kế tốn của một doanh nghiệp khơng cịn nằm trong tầm ảnh hưởng của bản thân doanh nghiệp đó mà nó cịn có sức ảnh hưởng sâu rộng đối với cả nền kinh tế. Những cải cách sâu rộng của chính quyền Mỹ cho thấy họ đã nhìn nhận vai trị quan trọng của thơng tin kế tốn đối với việc quản lý và hoạch định những chính sách kinh tế vĩ mơ. Từ những cải cách của Mỹ, Việt Nam sẽ rút ra được bài học kinh nghiệm cho việc quản lý nền kinh tế của mình.

3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ VAI TRỊ THƠNG TIN KẾ TỐN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VĨ MƠ NỀN KINH TẾ. TIN KẾ TỐN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VĨ MƠ NỀN KINH TẾ.

Đối với quốc gia như Việt Nam, cuộc khủng hoảng kinh của tế tài chính lần này cũng đã có những ảnh hưởng nhất định đến tình hình kinh tế tài chính của Việt Nam bởi vì quy mơ nền kinh tế, tài chính chúng ta cịn nhỏ, mức độ tồn cầu hóa chưa cao. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là: Vậy hệ thơng tin kế tốn tài chính của Việt Nam được giám sát như thế nào? Chính phủ sử dụng thơng tin kế tốn như thế nào trong quản lý vĩ mô? Bài học kinh nghiệm chúng ta có được từ cuộc khủng hoảng này là gì?

3.3.1. Tăng cƣờng vai trị thơng tin kế tốn trong quản lý vĩ mô của chính phủ

Chính phủ Việt Nam cần quản lý tốt thơng tin kế tốn của nền kinh tế

Đơn định chế trong quản lý thơng tin kế tốn: Hiện nay, thơng tin kế tốn

tài chính của các tổ chức kinh tế khác nhau trong nền kinh tế chịu sự quản lý và giám sát của các cơ quan quản lý khác nhau. Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm kiểm tra, thanh tra và giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng như ngân hàng, các cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, các quỹ tín dụng. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chịu trách nhiệm thanh tra, quản lý và giám sát hoạt động của các công ty đại chúng chưa niêm yết và các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn, cơng ty chứng khoán và thị trường chứng khốn nói chung. Bên cạnh đó, hoạt động của các công ty bảo hiểm được giám sát bởi Bộ Tài chính. Theo quyết định 15 về chế độ kế tốn doanh nghiệp có quy định doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nộp BCTC cho: Cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, Doanh nghiệp cấp trên, cơ quan đăng ký kinh doanh. Doanh nghiệp khác nộp BCTC cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, Doanh

nghiệp cấp trên, cơ quan đăng ký kinh doanh. Các công ty tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn phải nộp báo cáo tài chính cho cơ quan Thuế và Cục thống kê.

Tuy nhiên, theo tìm hiểu thực tế tại Tổng cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh thì riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, Uỷ ban nhân dân thành phố đã có văn bản số 5943/UB-TM (Phụ lục 1) về việc nộp Báo cáo tài chính hằng năm của Doanh nghiệp chấp thuận cho Cục Thống kê làm đầu mối giúp các cơ quan tiếp nhận Báo cáo tài chính hằng năm của các doanh nghiệp sau đó chuyển giao báo cáo tài chính hoặc dữ liệu về báo cáo tài chính của doanh nghiệp đến các cơ quan được nhận theo chế độ quy định như Sở Tài chính, Cục thuế, văn phịng hội đồng Uỷ ban…Như vậy dữ liệu về Báo cáo tài chính sẽ được quản lý và xử lý tập trung tại Cục Thống kê thành phố, sau đó sẽ cung cấp dữ liệu kế toán cho các cơ quan khác có thẩm quyền tiếp nhận thơng tin kế tốn của nền kinh tế..

Theo tôi, xu hướng đơn định chế như thành phố Hồ Chí Minh, tức là kết hợp để trở thành tổ chức thống nhất là Cục thống kê có trách nhiệm thu nhận thơng tin về báo cáo tài chính, xử lý số liệu và cung cấp thông tin cho các cơ quan khác là tiến bộ nhất. Nếu như Việt Nam chuyển đổi được hoàn toàn cơ chế quản lý thơng tin kế tốn đa định chế sang cơ chế quản lý thông tin kế tốn đơn định chế như thành phố Hồ Chí minh sẽ tạo ra được sự thống nhất và đầy đủ trong quản lý thông tin. Việc này cũng tạo ra tính chun nghiệp và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan cơng quyền, từ đó tham mưu kịp thời cho chính phủ những thơng tin sát với tình hinh thực tế.

Nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn cung cấp cho chính phủ: Hiện nay

công tác điều hành và quản lý vĩ mơ nền kinh tế của chính phủ chủ yếu dựa vào số liệu thống kê. Ngày 18-2-2009, trong cuộc họp Thường trực Chính Phủ dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, các thành viên Chính phủ thừa nhận công tác thống kê hiện nay yếu, dẫn đến việc triển khai các chủ trương chính sách chậm và khơng sát với điều kiện thực tiễn. Vấn đề hiện nay là phải nâng cấp hệ thống số liệu thống kê kịp thời và đầy đủ để tham mưu cho Chính phủ những số liệu sát với tình hình thực tế. Bên cạnh giải pháp xử lý tập trung số liệu kế toán tại cơ quan Thống kê thì chất lượng thơng tin kế tốn và sự hữu ích của thơng tin kế tốn đối với công tác điều hành quản lý của chính phủ mới là điều quan trọng. Muốn làm được điều này thì những người làm cơng tác thống kê phải là những người am hiểu về kinh tế và kế toán, họ sẽ chọn lọc, tổng hợp và cung cấp những

thơng tin cần thiết và hữu ích nhất để chính phủ có thể sử dụng cho việc quản lý nền kinh tế.

Sử dụng thông tin kế tốn như một cơng cụ hỗ trợ trong dự báo tăng

trưởng và khủng hoảng kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với Việt Nam, những chỉ tiêu về dự báo kinh tế vĩ mô được cung cấp từ nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê. Theo tìm hiểu tại Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, hàng quý Cục thống kê thành phố sẽ có một báo cáo tình hình kinh tế xã hội để cung cấp cho các cơ quan có liên quan. Trong báo cáo này gồm 11 chỉ tiêu:

1. Tốc độ tăng trưởng GDP

2. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 3. Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội 4. Tổng thu ngân sách nhà nước 5. Chi ngân sách địa phương 6. Tốc độ tăng giá tiêu dùng 7. Giải quyết việc làm 8. Tỷ lệ hộ nghèo 9. Giảm tỷ lệ sinh

10. Tỷ lệ hộ dân cư được cung cấp nước sạch

11. Số lượt người dùng phương tiện vận tải cơng cộng.

Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2008

(Phụ lục 2)

Dự báo tăng trưởng kinh tế là lĩnh vực phức tạp, có liên quan đến hoạt động quản lý và ra quyết định, đặc biệt ở tầm chiến lược, nó gắt kết với tư duy của người quản lý, với khoa học kỹ thuật và với nhiều hoạt động nghiên cứu kinh tế - xã hội khác. Tuy nhiên thực tế khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và tình hình lạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bài học và giải pháp nâng cao vai trò thông tin kế toán từ cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 (Trang 78)