Qua nghiờn cứu mụ hỡnh kinh tế lượng và kết quả thống kờ cho thấy tỡnh trạng nghốo
đúi của hộ gia đỡnh ở Phỳ Yờn chủ yếu do cỏc nhõn tố sau tỏc động: Qui mụ hộ gia đỡnh, tỡnh trạng việc làm của hộ, trỡnh độ văn húa của chủ hộ, và thành phần dõn tộc.
Chớnh vỡ thế, chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo đề nghị trong nghiờn cứu này cũng chỉ tập trung xoay quanh cỏc nhõn tố trờn nhằm giỳp người nghốo cú cơ hội thoỏt nghốọ
1. Tạo cụng ăn việc làm cho người dõn
Việc làm là cần thiết đối với mỗi người dõn, ngoài nỗ lực tỡm kiếm việc làm của mỗi bản thõn hộ gia đỡnh thỡ chớnh quyền địa phương cần cú những biện phỏp nhằm thỳc
đẩy việc thu hỳt đầu tư đối với cỏc ngành giải quyết nhiều lao động mà khụng cần
trỡnh độ tay nghề quỏ cao, phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống tận dụng nguồn
nguyờn liệu sẵn cú tại địa phương, phỏt triển ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ (tranh,
mõy, tre, nứa) nhằm giải quyết lao động nhàn rỗi trong nụng nghiệp gúp phần gia tăng thu nhập; giỳp người dõn tỡm kiếm thị trường đầu ra nhằm tiờu thụ sản phẩm truyền
thống sẵn cú (bỏnh đa, bỏnh trỏng) nhanh chúng để giải quyết lao động địa phương khơng cú điều kiện đề cú thể làm cụng việc khỏc.
Chớnh quyền địa phương nờn chỳ trọng phỏt triển đa dạng ngành nghề phi nụng
nghiệp và làng nghề ở nụng thụn; đồng thời cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nụng thụn. Tất cả nhằm tạo ra ngày càng nhiều cơ hội việc làm cho người lao động ở nụng thụn, đặc biệt là người nghốo
2. Thực hiện chương trỡnh giảm nghốo khu vực miền nỳi nơi cú nhiều dõn tộc thiểu số sinh sống thiểu số sinh sống
Khu vực miền nỳi ở Phỳ Yờn cú sự khỏc biệt khỏ lớn so với đồng bằng, chớnh sỏch
giảm nghốo nờn tập trung vào cỏc huyện: Sụng Hinh, Sơn Hũa và Đồng Xuõn, đặc biệt quan tõm đến nhúm dõn tộc thiểu số ở cỏc mặt sau:
Phỏt triển mạnh cơ sở hạ tầng khu vực nụng thụn miền nỳi nhất là đường giao thụng, trạm y tế, nhà văn hoỏ ở cỏc buụn làng người dõn tộc thiểu số nhằm rỳt ngắn sự cỏch biệt về mặt địa lý, từ đú giỳp người dõn tộc thiểu số cú cơ hội giao lưu, lưu thụng
Tiếp tục phổ cập giỏo dục đến cỏc buụn làng, tạo cơ chế cho cỏc giỏo viờn cú điều kiện cắm bảng, vận động con em dõn tộc thiểu số đến trường. Thực hiện chương trỡnh xố mự chữ cho đồng bào dõn tộc thiểu số. Điều cần thiết là trường lớp phải xõy dựng gắn liền với khu vực đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống. Vận động cỏc tổ chức phi chớnh phủ cỏc nước tham gia chương trỡnh nàỵ Xem chương trỡnh phổ cập giỏo dục
đối với dõn tộc thiểu số là mục tiờu trọng tõm trong chiến lược giỏo dục của tỉnh.
Thực hiện chương trỡnh khuyến nụng đến với đồng bào dõn tộc thiểu số, giỳp đồng
bào dõn tộc thiểu số tiếp cận với phương phỏp canh tỏc mới của người kinh nhằm nõng cao năng suất ruộng lỳa, vườn rẫy, gia tăng sản xuất. Cung cấp giống mới trong lĩnh vực chăn ni (bị, dờ, heo rừng lai) và giống ngơ, lỳa, mớa, sắn, dậu đỏ,… cho
đồng bào dõn tộc. Một vấn đề hết sức quan trọng là phải xõy dựng đội ngũ khuyến
nụng là người dõn địa phương cú uy tớn và kinh nghiệm sử dụng được ngụn ngữ bản xứ để truyền đạt hiệu quả kiến thức đến với mỗi nhúm dõn tộc.
Xõy dựng chương trỡnh truyền hỡnh, phỏt thanh đến tận buụn làng, từ đú hỡnh thành
kờnh trao đổi thụng tin về cỏc hoạt động và gương thoỏt nghốo điển hỡnh cho bà con
đồng bào dõn tộc thiểu số học hỏị Khụng nờn tạo cho họ tõm lý ỷ lại vào chớnh sỏch
của Đảng và Chớnh phủ. Mọi chớnh sỏch hỗ trợ đối với đồng bào dõn tộc thiểu số nờn hướng tới việc tạo cho họ cơ hội để giỳp họ thoỏt nghốo hơn là trợ cấp.
3. Thỳc đẩy giỏo dục và đào tạo nghề cho thanh niờn
Giỏo dục cú vai trị quan trọng giỳp hộ gia đỡnh thoỏt nghốo nhất là trong việc dạy nghề, chớnh quyền tỉnh nờn tập trung phỏt triển mạng lưới cỏc trường dạy nghề cho người lao động, đi tắt đún đầu cỏc loại ngành nghề phự hợp với xu hướng phỏt triển
chung của cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Thành lập quỹ đào tạo nghề, cú
chớnh sỏch hỗ trợ đối với thành viờn hộ nghốo cú nhu cầu học nghề bằng chương trỡnh cho vay với lói suất ưu đói, liờn kết hệ thống cỏc cụng ty, doanh nghiệp trờn địa bàn
tỉnh với trung tõm dạy nghề nhằm đỏp ứng nhu cầu người lao động và doanh nghiệp.
Định hướng nghề nghiệp cho thanh niờn khu vực nụng thụn là cụng việc khụng kộm
phần quan trọng trong cơng tỏc xúa đúi giảm nghốọ Cần đa dạng hơn nữa hỡnh thức
đào tạo nghề và ngành nghề cho thanh niờn tại địa phương, tạo điều kiện cho con em
học tập nhằm chia sẻ gỏnh nặng với gia đỡnh nghốo cú thành viờn đi học. Tiếp tục duy trỡ và thực hiện hiệu quả quỹ khuyến học đồng hương Phỳ Yờn nhằm giỳp sinh viờn Phỳ Yờn nghốo vượt khú tiếp tục cho đến khi ra trường.
4. Đẩy mạnh cụng tỏc khuyến nụng, khuyến ngư trong dõn
Khuyến nụng, khuyến ngư giỳp người dõn khai thỏc hiệu quả nguồn lực đất đai,
nguồn vốn và cú thể ứng dụng được khoa học kỹ thuật tiờn tiến vào từng khõu sản
xuất. Xõy dựng đào tạo đội ngũ cỏn bộ khuyến nụng, khuyến ngư cấp cơ sở nhằm
thực hiện chương trỡnh khuyến nụng đến từng thụn ấp bằng chương trỡnh hướng dẫn người dõn tại chỗ. Chuyển giao giống vật nuụi, cõy trồng mới cú năng suất cao đến với người dõn bằng chương trỡnh hỗ trợ vốn sản xuất với lói suất cho vay ưu đóị Kinh nghiệm cỏc nước trong khu vực cho thấy, việc chuyển giao cụng nghệ phải mang tớnh tự nguyện và thiết thực đối với người dõn. Cỏn bộ khuyến nụng nờn chọn
ra những người cú uy tớn trong làng, sản xuất giỏi ở địa phương đưa họ đến tận nơi cú cụng nghệ mới hay mơ hỡnh kinh tế đang làm ăn hiệu quả phự hợp với địa phương
mỡnh để họ tận mắt chứng kiến. Sau đú chớnh quyền cú chớnh sỏch hỗ trợ họ trong
thời gian ỏp dụng cụng nghệ nàỵ Sự thành cụng của họ sẽ thụi thỳc những người nụng dõn khỏc tham gia và làm theọ
Xem cỏc trung tõm giống vật nuụi là đầu mối giỳp người dõn trao đổi học hỏi kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất. Cần cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển trang trại nhằm tận dụng lợi thế quy mụ để thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp theo hướng hàng húạ Chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng đa dạng húa giống vật nuụi nhằm đỏp
ứng nhu cầu đa dạng ngày càng tăng của khỏch hàng để hướng đến xuất khẩụ Nờn
thành lập những qũy khai thỏc, nuụi trồng, đỏnh bắt và sản xuất để cú giải phỏp hỗ trợ cần thiết và kịp thời trong điều kiện rủi ro xảy rạ
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIấN CỨU
Nghốo đúi là một hiện tượng phổ biến, việc nghiờn cứu nghốo đúi là một vấn đề phức tạp nờn nghiờn cứu này chỳng tụi biết rằng sẽ cũn những hạn chế trong một số kết quả phõn tớch:
Thứ nhất: Phỳ Yờn cú địa hỡnh phức tạp, rộng lớn, cư dõn phõn bố rộng. Điều này cú
thể làm cho cỏc điều tra viờn gặp khú khăn trong việc tiếp cận đỳng đối tượng nghốo
đúi ở cỏc vựng sõu, vựng xạ Với 120 quan sỏt đại diện cho việc phõn tớch nghốo đúi
toàn tỉnh cú thể núi rằng bức tranh nghốo đúi chưa được phản ảnh hết trong nghiờn cứu nàỵ Do đú, vẫn cũn tồn tại tớnh đại diện của số liệụ
Thứ hai: Nghiờn cứu này chỉ chỳ trọng đến cỏc vấn đề chung của nghốo đúi, chưa
chỳ trọng vào cỏc khớa cạnh nghiờn cứu chuyờn sõu hơn về nghốo đúi hộ để từ đú đưa ra sự khỏc biệt của cỏc hộ trong cựng mức nghốo đúị
Thứ ba: Số liệu để phõn tớch nghốo đúi cú thể khỏc nhau ứng với nhiều nguồn khỏc
nhaụ Chớnh vỡ thế, việc chọn bộ số liệu phõn tớch đụi khi cỏc đề xuất đưa ra chỉ cú giỏ trị trờn một phương diện nào đú và thời gian cần thiết để kiểm chứng điều này đụi khi là dàị Hạn chế của nghiờn cứu này là chỉ dựa trờn một bộ số liệu duy nhất nờn khụng phản ỏnh hết tớnh đa chiều của nghốo đúị
Thứ tư: Nghiờn cứu dựa trờn mức chi tiờu thực bỡnh quõn của hộ và người chủ hộ
làm đại diện sẽ khơng núi lờn được sự khỏc nhau cần thiết đối với từng thành viờn
trong hộ. Vớ dụ, mức chi tiờu và cỏc khoản chi tiờu chắc chắn sẽ khỏc nhau giữa trẻ em và người lớn, giữa nam và nữ. Chắc chắn sự tỏc động của một nhõn tố nào đú vào hộ sẽ khỏc nhau đối với cỏc thành viờn trong hộ.
Thứ năm: Nghiờn cứu nghốo đúi bằng phương phỏp định lượng là cần thiết. Nhưng
bấy nhiờu đõy thơi thỡ cú lẽ bức tranh nghốo đúi ở Phỳ Yờn chưa được phản ỏnh hết, vỡ chỉ cú bản thõn người nghốo mới biết họ cần gỡ. Nghiờn cứu nghốo đúi cú sự tham gia của người dõn và chớnh quyền cấp cơ sở là cần thiết trong nghiờn cứu nghốo đúị Nghiờn cứu này khụng được tiếp cận theo cỏch ấy là một hạn chế.
Thứ sỏu: Đúi nghốo khơng chỉ thể hiện qua cỏc biến định lượng mà cũn thể hiện qua
cỏc tiờu chớ khỏc mà chỳng ta khú cú thể biết được như: sự nỗ lực của mỗi người, ý
chớ vươn lờn, niềm lạc quan trong cuộc sống. Cỏc nhõn tố trờn trong nghiờn cứu này chưa đề cập đến.
KẾT LUẬN
Nghiờn cứu nghốo đúi hộ gia đỡnh tỉnh Phỳ Yờn cho thấy cỏc nhõn tố: Qui mụ hộ gia
đỡnh, trỡnh độ văn hoỏ, việc làm của hộ và tớnh dõn tộc cú tỏc động đến nghốo đúi của
hộ gia đỡnh. Tuy nhiờn, dõn tộc thiểu số là vấn đề nghiệm trọng nhất của đúi nghốo
đang diễn ra trờn địa bàn tỉnh. Núi điều đú khơng cú nghĩa là cỏc nhõn tố khỏc khơng
cú vai trị trong việc giải quyết nghốo đúị Nghiờn cứu này cho rằng cơng tỏc xúa đúi giảm nghốo ở Phỳ Yờn nờn tập trung vào cỏc vấn đề sau:
1. Thỳc đẩy cơng tỏc xố nghốo, giảm nghốo và chống tỏi nghốo cho đồng bào dõn tộc thiểu số vựng xõu, vựng cao và vựng xa ở cỏc huyện: Sụng Hinh, Sơn Hũa và Đồng Xuõn.
2. Tập trung đào tạo nghề, giải quyết cụng ăn việc làm bằng cỏch tạo ra nhiều việc làm mới ngồi Nơng Nghiệp cho thanh niờn nhất là cỏc hộ thuộc diện nghốọ
3. Đầu tư phỏt triển mạng lưới giỏo dục cấp cơ sở và trường dạy nghề.
4. Tập trung mạnh vào cụng tỏc khuyến nụng, khuyến ngư và chuyển giao cụng nghệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngõn hàng thế giới (2006), bỏo cỏo cập nhật tỡnh hỡnh phỏt triển và cải cỏch kinh tế Việt Nam, Nha Trang.
2. Ngõn hàng thế giới (2008), bỏo cỏo cập nhật tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế Việt Nam., Sapạ
3. Ngõn hàng thế giới (2005), bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam, quản lý và điều hành, Hà Nộị
4. Ngõn hàng thế giới (2000), bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam, tấn cụng nghốo đúi, bản thảo, Hà Nội (11/1999).
5. Bộ LĐTBXH (2004), hệ thống văn bản về Bảo trợ xó hội và Xúa đúi giảm nghốo, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nộị
6. Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam (2006), kinh doanh, Hà Nội (12/2005). 7. Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam (2004), nghốo, Hà Nội (12/2003).
8. Ngõn hàng Thế Giới, ngõn hàng Phỏt triển Chõn Á (2003), bỏo cỏo đỏnh giỏ đúi nghốo và quản lý nhà nước cú sự tham gia, vựng ven biển Miền Trung và Tõy Nguyờn, Hà Nộị
9. Ngõn hàng thế giới (2004), bỏo cỏo phỏt triển thế giới 2003, cải thiện cỏc dịch vụ để phục vụ cho người nghốo, sỏch tham khảo, nhà xuất bản Chớnh Trị Quốc Gia, Hà Nộị
10. ADB (1999), Việt Nam – thỳc đẩy cụng cuộc phỏt triển nụng thụn – từ viễn cảnh tới hành động, Hà Nội (12/1998).
11. Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam (2007), hướng tới tầm cao mới, Hà Nội (12/2006).
12. Naila kabeer, Trần Thị Võn Anh, Vũ Mạnh lợi (2005), thỳc đẩy bỡnh đẳng giới ở Việt Nam, Hà Nội (12/2005).
13. Maichael Van Der Berg và cỏc tỏc giả (2005), nõng cao hiệu quả thị trường cho người nghốọ
14. Chớnh Phủ Việt Nam (2000), chương trỡnh mục tiờu quốc gia xúa đúi giảm nghốo và việc làm giai đoạn 2001- 2005, Hà Nội
15. Tổng cục thống kờ (2007), đặc điểm kinh tế nụng thụn Việt Nam – kết quả điều tra hộ gia đỡnh nơng thơn năm 2006 tại 12 tỉnh, NXB thống kờ, Hà Nộị
16. Đỏnh giỏ nghốo đúi theo vựng (2004), vựng Đồng bằng Sụng Cửu Long, Hà Nội
17. Đỏnh giỏ nghốo đúi cú sự tham gia của cộng đồng tại ĐBSCL (2004), bỏo cỏo tổng kết, Hà Nội (8/2003).
18. Phõn tớch hiện trạng nghốo đúi ở ĐBSCL (2004), bỏo cỏo tổng kết, Cần Thơ (10/2004)
19. Đỏnh giỏ nghốo đúi cú sự tham gia của cụng đồng tại Nghệ An (2003), bảng dịch tiếng việt, Nghệ An (8/2003).
20. Nguyễn Trọng Hoài, Vừ Tất Thắng, Lương Vinh Quốc Duy (2005), nghiờn cứu ứng dụng cỏc mơ hỡnh kinh tế lượng trong phõn tớch cỏc nhõn tố tỏc động nghốo đúi và đề xuất giải phỏp xoỏ đúi giảm nghốo ở cỏc tỉnh Đụng Nam Bộ.
21. Hoàng Thanh Hương, Trần Hương Giang và Trần Bỡnh Minh (2006), nghốo đúi và dõn tộc.
22. Trương Thanh Vũ (2008), cỏc nhõn tố tỏc động đến nghốo đúi ở vựng quen biển ĐBSCL giao đoạn 2003 – 2004, luận văn Thạc Sĩ kinh tế, Tp. HCM, Việt Nam.
23. Đỗ Tuyết Khanh (2004), vi tớn dụng, một phương thức xúa đúi giảm nghốọ
24. Tổng cục thống kờ (2006), kết quả điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 2006.
25. World Bank (2002), Localizing MDGs for poverty reduction in Viet Nam: reducing vulnerability and providing social protection”, Poverty Task Forcẹ World Bank Vietnam.
26. World Bank (2003), Vietnam Development report 2004, Poverty, Hanoi, Vietnam.
27. World Bank (2004), Vietnam Development report 2005, Governance, Hanoi, Vietnam.
28. World Bank (2005), Vietnam Development report 2006, Business, Hanoi, Vietnam.
29. World Bank (2007), Poverty Manual.
30. World Bank (2004b), Vietnam Development Report 2005, Governance, The World Bank in Vietnam and other donors, report submitted to the CG meeting December 2004.
PHỤ LỤC
Phu lục 1: Mơ hỡnh logit phõn tớch cỏc nhõn tố tỏc động đến nghốo đúi của hộ gia đỡnh.
1 + e βo + β1hhsize + β2gioLV + β3vanhoa + β4dantoc e βo + β1hhsize + β2gioLV + β3vanhoa + β4dantoc P =
P: là biến phụ thuộc, P = 1 nếu hộ gia đỡnh là hộ nghốo và P = 0 nếu hộ khụng phải là hộ nghốọ
β: Hệ số hồi qui
Xi: là biến độc lập thứ i
Để đỏnh giỏ tỏc động của từng biến độc lập lờn biến phụ thuộc, ta sử dụng mụ hỡnh logit tổng quỏt sau:
Bằng phương phỏp tuyến tớnh húa, mơ hỡnh trờn trở thành:
Gọi hệ số Ođ là hệ số chờnh lệch nghốo ban đầu, trong đú P
0 là xỏc suất nghốo ban đầu ta cú:
Giả định rằng cỏc yếu tố khỏc khụng đổi, khi X
k tăng lờn 1 đơn vị, hệ số chờnh lệch nghốo đúi mới là O
1: Suy ra: Hay Suy ra: Thế hệ số Ođ vào ta được:
Cụng thức trờn cú ý nghĩa là khi cỏc yếu tố khỏc cố định, yếu tố X
k tăng lờn một đơn vị thỡ xỏc suất nghốo của một hộ gia đỡnh sẽ chuyển dịch từ P
0 sang P
1. chỳng ta cú thể mụ tả nhiều kịch bản cho cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng rơi vào nghốo đúi mà một hộ gặp phải và từ đú chỳng ta cú thể định lượng được sự thay đổi cỏc yếu tố ảnh hưởng đến nghốo đúi để cú giải phỏp làm giảm xỏc suất một hộ rơi vào nghốo đúị
logit poor hhsize dtdatsx trigiavay giolv vanhoa gioitinh dantoc csht